Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Hioda Motors qua các mô hình dự

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 59 - 64)

dự trữ

Mỗi một doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinh doanh cũng cố gắng tìm cho mình một mô hình quản lý hàng tồn kho phù hợp. Với một doanh nghiệp sản xuất trong ngành công nghiệp xe máy nh Hioda Motors, điều này lại càng quan trọng vì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm... đều đóng những vai trò nhất định trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, không phải loại hàng tồn kho nào cũng áp dụng mô hình EOQ hay mô hình JIT một cách cứng nhắc mà tùy vào đặc điểm của loại hàng tồn kho đó, mối quan hệ của doanh nghiệp với bên ngoài, nhu cầu của thị trờng mà doanh nghiệp tìm những mô hình phù hợp cho riêng mình.

Dựa vào tỉ trọng của từng thành phần hàng tồn kho, công ty sẽ xác định l- ợng đặt mua thích hợp cho từng đơn hàng.

Chỉ tiêu Giá trị trong một đơn

vị sản phẩm (USD) một đơn vị sản phẩmTỉ trọng trong giá trị Nguyên vật liệu nhập

khẩu bao gồm cả thuế 540 54%

Nguyên vật liệu nội địa 420 42%

Các loại khác 40 4%

Giá trị trung bình một

đơn vị sản phẩm 1000 100%

Nguyên vật liệu nhập khẩu

Nguyên vật liệu nhập khẩu đợc đặt mua trung bình mỗi tháng một lần. Giá trị đặt mua mỗi lần dựa trên giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu ớc tính đa vào sản xuất tháng đó. Giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu và thuế nhập khẩu tính trên một đơn vị sản phẩm bình quân là 54%. Dựa vào kế hoạch sản xuất trong tháng, công ty sẽ xác định lợng đặt mua mỗi lần. Tuy nhiên, giữa kế hoạch và thực hiện luôn có một độ chênh lệch nhất định.

Công ty xác định lợng nguyên vật liệu nhập khẩu đặt mua mỗi đơn hàng theo kế hoạch sản xuất hàng tháng với cơ sở:

NVL nhập khẩu tháng (T) = Tổng giá trị sản xuất theo kế hoạch tháng (T) x 54%

Trong đó, tỉ lệ 54% dựa trên giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu trên một đơn vị sản phẩm hoàn thành.

Tuy nhiên, thời gian để hàng về đến cảng Hải Phòng trung bình là 20 ngày (nơi sản xuất chính của Công ty Đông Tây – nhà cung cấp nguyên vật liệu nhập khẩu chính của Hioda Motors đợc đặt tại Inđônêxia) và về đến kho của công ty là 30 ngày. Điều này có ảnh hởng quan trọng đến cách tính lợng nguyên vật liệu nhập theo mỗi đơn hàng.

Trung bình một lần đặt hàng có giá trị: 1.623.000 USD

Giá trị trung bình một đơn vị nguyên vật liệu nhập khẩu: 540 USD Lợng đặt hàng trung bình mỗi lần: 1.623.000/540 = 3000 (bộ)

Từ đây ta có nhu cầu hàng hoá trung bình một năm: 3000 x 12 = 36.000 60

(bộ)

Chi phí cho một lần đặt hàng bao gồm: Chi phí quản lý giao dịch 4000USD (C2) bao gồm chi phí đàm phán thơng lợng, hội họp, vận chuyển hàng hoá từ cảng Hải Phòng về nhà máy sản xuất chính tại Hà Nội. Chi phí lu kho một bộ nguyên vật liệu nhập khẩu trung bình là 50 USD (C1) bao gồm chi phí bảo quản 15 USD và chi phí tài chính (thuế 30 USD, bảo hiểm 5 USD).

Xét theo mô hình EOQ ta có lợng đặt hàng tối u là: 2 36.000 4.000

* 2.400

50

Q = ∗ ∗ = Số lần đặt hàng trong năm là: 36.000/2.400 = 15 lần Thời gian giữa mỗi lần đặt hàng là: 360/15 = 24 ngày

Nh vậy, lợng đặt hàng tối u thấp hơn lợng đặt hàng trung bình của công ty và số lần đặt hàng trong năm sẽ là 15 lần. Xét về tổng thể, đây cũng không phải là sự chênh lệch lớn. Hơn nữa, giữa kế hoạch sản xuất và thực tiễn sản xuất diễn ra trong tháng không hoàn toàn trùng nhau. Vì thế, nhu cầu ở đây chỉ có thể xem xét dới khía cạnh bình quân hoá. Theo xu hớng này, công ty đang định hớng quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu nhập khẩu tồn kho theo mô hình EOQ. Với tỉ lệ nhập khẩu ngày càng giảm, về dài hạn, mô hình này sẽ bị thu hẹp. Chỉ có những loại nguyên vật liệu nào thực sự cần nhập khẩu mới áp dụng mô hình này để xác định lợng đặt hàng tối u.

Thời gian giao hàng từ cảng Hải Phòng về đến nhà máy của công ty trung bình là 10 ngày. Mỗi ngày công ty sử dụng số nguyên vật liệu nhập khẩu trung bình = Tổng nguyên vật liệu nhập khẩu đa vào sản xuất trong năm / 360 ngày = 85(bộ) Vậy, điểm đặt hàng mới là 85 x 10 = 850 (bộ). Trên thực tế, công ty cha xác định cụ thể ngày đặt hàng mà ớc lợng theo khả năng sản xuất, đặt hàng vào những ngày cuối tháng.

Công ty cha xác định lợng dự trữ an toàn vì cho rằng tại thời điểm đặt hàng, lợng nguyên vật liệu nhập khẩu tồn kho vẫn đủ đáp ứng nhu cầu trong những ngày lô hàng mới cha về đến nhà máy. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến nhiều kết quả không lờng hết nh tàu chở hàng trên đờng gặp trục trặc không về kịp nên ngày 61

giao hàng bị lùi lại, đã hết nguyên vật liệu trong kho mà hàng cha về đến nơi. Tr- ờng hợp khác đã từng xảy ra là lô hàng nhập về không đáp ứng đợc tiêu chuẩn kĩ thuật trong hợp đồng hoặc có thông số kĩ thuật khác với yêu cầu của nhà máy. Chính vì vậy, vẫn cần một lợng dự trữ an toàn để đề phòng những trờng hợp xấu có thể xảy ra.

Nguyên vật liệu nội địa

Nguyên vật liệu nội địa tồn kho đợc quản lý hớng tới mô hình JIT. Đây là mô hình rất thích hợp với thực tiễn hoạt động của công ty. Với mối quan hệ mật thiết với các công ty sản xuất khác, Hioda Motors đã thiết lập đợc mạng lới các nhà cung cấp chuyên nghiệp.

CT sản xuất phụ tùng tự động

CT sản xuất thiết bị Machiniri NVL nội địa

Công ty cao su Super Hioda Motors

CT TNHH Quảng Đông (Sunny) Công ty Cella Break Công ty TNHH THC

Hàng tháng, Hioda Motors đặt hàng các công ty này và đợc đáp ứng kịp thời với số lợng và chất lợng nguyên vật liệu đảm bảo phù hợp với yêu cầu đề ra. Dù quản lý trên cơ sở mô hình JIT, công ty vẫn xác định lợng nguyên vật liệu tồn kho cho tháng tới trong bảng kế hoạch chi tiết của mình:

NVL nội địa tồn kho tháng T = NVL nội địa ớc tính đa vào sản xuất theo kế hoạch tháng (T-1) - NVL nội địa tồn kho ớc tính tháng (T-1)

Tuy nhiên, thông thờng, lợng nguyên vật liệu nội địa tồn kho khi hàng về là lợng đáp ứng khoảng 2 đến 3 ngày sản xuất mà thôi. Công ty sẽ yêu cầu đơn hàng tuỳ theo tình hình nhu cầu nguyên vật liệu của mình và nhà cung cấp sẽ có thể cung cấp ngay cho Hioda Motors đúng lợng hàng mà công ty đặt mua. Vì vậy, gần nh không có lợng nguyên vật liệu nội địa tồn kho an toàn (dự phòng).

Bán thành phẩm tồn kho

Bán thành phẩm tồn kho của công ty biến động khá nhiều giữa các tháng, các kì. Bán thành phẩm trong quá trình chế tạo đợc vận chuyển ngang hàng (sản phẩm qua công đoạn này đợc vận chuyển đến nơi khác để thực hiện công đoạn tiếp theo ngay sau đó) trong những khâu thực hiện bằng máy nh hàn (welding), 62

nén ép (pressing), lắp ráp (resembling). Đây là điều kiện rất tốt để giảm lợng bán thành phẩm tồn kho trong trạng thái sản xuất dây chuyền. Tuy nhiên, vẫn còn một số công đoạn trong các khâu kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuật đợc áp dụng phơng pháp vận chuyển theo lô (khi thực hiện đợc một số sản phẩm nhất định trong công đoạn này mới chuyển toàn bộ số sản phẩm đó sang công đoạn khác để tiếp tục hoàn thiện). Phơng pháp này có thể làm tăng thời gian nghỉ giữa các công đoạn, gây ra chi phí không đáng có cho doanh nghiệp. Để giải quyết nhợc điểm của phơng pháp này, khống chế lợng bán thành phẩm tồn kho, công ty cần xác định lợng sản phẩm vận chuyển trong một lần thích hợp để giảm chi phí sản xuất không cần thiết. Hơn nữa, tự động hoá sản xuất một cách thống nhất, đồng bộ sẽ giúp công ty cải thiện đợc hiệu quả trong hoạt động quản lý hàng tồn kho.

Chơng 3

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại công ty Hioda Motors

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w