Không thể phủ nhận tính u việt của những chỉ số tài chính trong việc đánh giá định tính và định lợng về một hoạt động nào đó của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Hioda Motors ta cũng bắt đầu từ các chỉ số này.
Trong lịch sử, lợng hàng tồn kho tích trữ từng đợc biểu trng cho sự giàu có, là thớc đo tài sản của một thơng gia. Tuy nhiên, khi khoa học quản lý phát triển, các nhà quản lý doanh nghiệp đã từ bỏ khái niệm tích trữ hàng hoá, coi trọng tính lu động của hàng tồn kho.
Các chỉ số trên đều đa ra cùng một kết luận: hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty ngày càng đợc cải thiện.
Vòng quay hàng tồn kho đã tăng lên trong ba năm liên tiếp. Một đơn vị hàng tồn kho đã đem lại ngày càng nhiều đơn vị doanh thu. Hệ quả của điều này là thời gian một vòng luân chuyển của hàng tồn kho cũng tăng lên giữa các năm. Số ngày cần thiết cho hàng tồn kho luân chuyển đợc một vòng đã giảm từ hơn 1 tháng xuống khoảng 18 ngày. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lu động tại công ty ngày càng tăng. Tốc độ luân chuyển vốn cao giúp đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn, tiếp tục tái đầu t cho kì sản xuất – kinh doanh tiếp theo, nắm bắt thêm những cơ hội kinh doanh mới. Đồng thời, hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho cũng giảm đi rõ rệt. Hệ số này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
Khả năng sinh lợi của hàng tồn kho cũng tăng lên. Điều này đợc lí giải bởi lợi nhuận tăng lên và hàng tồn kho giảm đi qua các năm tài chính. Tốc độ giảm của hàng tồn kho lại cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trớc thuế. Vì thế, khả năng sinh lợi của hàng tồn kho càng tăng.
Tuy nhiên, các chỉ số tài chính chỉ phản ánh đợc một phần nào đó tình hình quản lý hàng tồn kho thực tế tại doanh nghiệp. Các số liệu cho thấy về mặt định l- ợng, hiệu quả quản lý và sử dụng hàng tồn kho qua ba năm của Hioda Motors đã tăng lên. Điều này sẽ giúp công ty giảm đợc nhiều chi phí, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tăng doanh thu và lợi nhuận.