Kết quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 38 - 42)

Khi mới đi vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, Hioda Motors còn gặp nhiều khó khăn nên những năm đầu cha thu đợc nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, thị trờng Việt Nam là một thị trờng tiềm năng với hơn 80 triệu dân và nhu cầu đi lại rất cao. Vì thế, hoạt động của công ty ngày càng phát triển.

Cơ cấu nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của công ty tăng đều qua các năm. Cụ thể là năm 2002 đạt 40,716 triệu Đô la Mỹ, năm 2003 là 58,711 triệu Đô la Mỹ, và năm 2004 là 67,684 triệu Đô la Mỹ với tỉ lệ tăng tơng ứng là 44,2% và 12,8%. Trong đó, cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Giám đốc

Phó giám đốc

kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng tổ chức- hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng tài chính - kế toán 38

13.835.698 26.880.219 17.509.454 41.201.064 18.062.762 49.620.844 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 USD Năm Nợ Vốn chủ sở hữu

Biểu đồ: Cơ cấu nợ/vốn chủ sở hữu của Hioda Motors4

Qua biểu đồ ta thấy nợ và vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng nhanh hơn nợ nên tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn ngày càng lớn hơn.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Hệ số nợ (nợ/tổng tài sản) 34% 29,8% 26,7%

Tỉ suất tài trợ (VCSH/tổng

nguồn vốn) 66% 70,2% 73,3%

Tỉ số nợ/vốn chủ sở hữu 51,47% 42,5% 36,4%

Các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng tự bảo đảm cũng nh mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty ngày càng đợc củng cố. Hệ số nợ giảm đi cũng có nghĩa phần lớn tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình. Điều này cũng có thể cho thấy chính sách huy động vốn của công ty chủ yếu là tìm kiếm nguồn lực nội bộ để giảm những rủi ro do sử dụng quá nhiều nợ có thể xảy ra trong thời kì đầu mới đi vào hoạt động.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Hioda Motors trong ba năm liên tiếp là 2002, 2003, 2004 cho thấy công ty ngày càng làm ăn có lãi (tham khảo báo cáo kết quả kinh doanh đến ngày 31 tháng 12 của ba năm trên trong trang sau). Điều này cũng tơng đơng với việc vốn chủ sở hữu của công ty có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nợ nh đã trình bày ở trên. Lợi nhuận giữ lại của Hioda Motors tăng đều qua các năm:

4 Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Hioda Motors năm 2002, 2003, 2004

39

2002 Đô la Mỹ 2003 Đô la Mỹ 2004 Đô la Mỹ

Lợi nhuận giữ lại 15.859.492 29.146.778 32.342.803

Tỉ lệ lợi nhuận giữ lại/

Vốn chủ sở hữu 59% 70,7% 65,2%

Vì trong 5 năm đầu mới hoạt động, công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và từ năm 2003 chỉ phải nộp thuế với tỉ lệ nhỏ là 5%. Đây là điều thuận lợi cho công ty trong việc tăng lợng vốn chủ sở hữu, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Hioda Motors trong ba năm liên tiếp có thể thấy lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm. Tuy nhiên cũng có thể thấy một điều: tốc độ tăng của doanh thu vẫn thấp hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Doanh nghiệp cần nắm bắt xu hớng này và tìm nguyên nhân cũng nh biện pháp cải thiện vì đây là xu hớng có thể ảnh hởng không tốt đến lợi nhuận lâu dài của công ty.

Những thành tựu

Mục tiêu đặt ra Thành tựu đạt đợc

Từng bớc đa sản phẩm và thơng hiệu đến ngời tiêu dùng và các đại lý

• Giới thiệu đợc các sản phẩm với nhiều mẫu mã đến

các đối tợng khách hàng khác nhau (chủ yếu hớng tới khách hàng có thu nhập trung bình và khá).

The notes set out on pages 7 to 9 form part of these finan

• Khu vực tiêu thụ: lập đợc hơn 50 đại lý uỷ quyền bán hàng (chủ yếu ở khu vực miền Trung và miền Nam). • Giá cả: Có thể cạnh tranh bởi sản xuất hớng tới mô

hình tối u hóa và tăng tỉ lệ nội địa hoá. Tối đa hoá giá trị tài sản

cho chủ sở hữu

• Thực hiện thành công chiến lợc sản phẩm và bán

hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.

• Chiến lợc xúc tiến, khuyếch trơng: Xây dựng đợc một hệ thống đại lý trên toàn quốc để quảng bá thơng hiệu tại các địa phơng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng (bảo hành và sửa chữa miễn phí).

• Tăng tỉ lệ nội địa hoá: Làm giảm chi phí sản xuất bằng việc tăng lợng nguyên vật liệu nội địa và sáp nhập dọc (nh thôn tính nhà cung cấp) để sản xuất những thành phần tự động hoá quan trọng tại Việt Nam.

Những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty còn gặp rất nhiều khó khăn. Hạn chế thuộc về bản thân công ty: quy mô còn nhỏ, sức cạnh tranh cha cao, địa bàn hoạt động cha thực sự rộng, giá cả còn cha hợp lý so với phân đoạn thị trờng mà công ty hớng tới... Ngoài ra, hạn chế còn do những yếu tố khách quan mang lại. Sau một số năm khuyến khích ngành công nghiệp xe máy phát triển, chính phủ Việt Nam không còn coi đây là ngành u tiên nữa (từ cuộc họp Quốc hội khoá X năm 2002). Hiện nay, trong khu vực nội thành của các thành phố lớn hầu nh đã bị cấm đăng kí xe máy (đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). Vì thế, phạm vi bán hàng của công ty cũng bị thu hẹp và phải hớng ra các quận huyện ngoại thành, vùng ven đô... Hioda Motors còn gặp khó khăn do sự lớn mạnh của những công ty sản xuất xe máy hàng đầu và sự xuất hiện ngày một tăng của các doanh nghiệp sản xuất xe máy Trung Quốc và Việt Nam.

Dù vậy, do nhu cầu của ngời dân Việt Nam về xe máy vẫn dồi dào, sự phù 41

hợp của xe máy với giao thông và thu nhập tại Việt Nam và thói quen tâm lý ngời tiêu dùng nên Hioda Motors vẫn có nhiều khả năng tồn tại và phát triển trong những năm tới.

2.2. Tình hình quản lý hàng tồn kho tại công ty Hioda Motors

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w