Kiến nghị đối với Công ty Hioda Motors

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 69)

Về phơng pháp quản lý hàng tồn kho

Cơng ty đã cĩ nhiều nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho. Về cơ bản, hàng tồn kho của Hioda Motors đợc giữ ở mức vừa phải và cĩ xu hớng tỉ trọng thấp dần trong tổng tài sản.

Để cĩ thể đạt đợc hiệu quả cao hơn, Cơng ty cần cĩ những kế hoạch mua sắm hàng tồn kho và kế hoạch sản xuất đồng bộ, thống nhất. Cơng ty nên xem xét lại lợng đặt hàng và số lần đặt hàng đối với nguyên vật liệu nhập khẩu vì thành phần này vẫn chiếm tới 54% tổng giá trị một đơn vị sản phẩm. Cụ thể là giảm lợng 69

đặt hàng mỗi lần và tăng số lần đặt hàng một năm lên trung bình 15 lần/năm.

Cơng ty cần thực hiện nghiêm ngặt kiểm tra, kiểm kê hàng tồn kho thờng xuyên, định kì cĩ biên bản kiểm kê gửi lên ban lãnh đạo cơng ty, đặc biệt là cơng cụ dụng cụ phải thực hiện kiểm kê nh các thành phần hàng tồn kho khác.

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho cần đợc lập nhiều hơn để bù đắp những thiệt hại trong nhiều trờng hợp nh hàng tồn kho bị giảm chất lợng, số lợng... Trong những năm vừa qua, Cơng ty luơn cĩ một lợng hàng tồn kho tồn tại trong thời gian dài mà khơng đợc sử dụng. Cơng ty cũng cần lập thêm dự phịng giảm giá hàng tồn kho cho những loại này hoặc phải tìm cách thanh lý, vừa giảm đợc chi phí lu kho, lại giảm đợc lợng dự phịng cĩ thể phải lập.

Về hệ thống quản lý và hệ thống sản xuất

Đối với hệ thống chứng từ trong chu trình hàng tồn kho, Cơng ty cần lập chi tiết hơn các loại phiếu nh phiếu xuất kho, phiếu lu kho, phiếu vận chuyển hàng... với nội dung thể hiện rõ mục đích sử dụng, cách thức vận chuyển và thanh tốn, nơi đến, nơi đi...

Các phịng ban cần đợc phân tách nhiệm vụ. Phịng kinh doanh chỉ nên thực hiện chức năng mua hàng và lựa chọn khách hàng tiêu thụ. Phịng kiểm tra chất l- ợng và số lợng hàng tồn kho nhập, xuất và theo dõi biến động trong kì cần đợc thành lập. Các cán bộ liên quan phải đợc đào tạo để cĩ thể nắm vững chu trình hàng tồn kho của cơng ty mình, từ đĩ hiểu rõ trách nhiệm và cơng việc của mình hơn.

Dây chuyền sản xuất cần đồng bộ hố. Bên cạnh các khâu tự động hố, những khâu cĩ cơng nhân tham gia, Cơng ty nên thực hiện phơng thức sản xuất luân phiên theo lơ. Sự kết hợp của phơng thức sản xuất dây chuyền số lợng lớn và phơng thức sản xuất luân phiên theo lơ sẽ đem đến hiệu quả cao, là nọi dung chính của mơ hình JIT.

3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc

Mơi trờng bên ngồi cĩ tác động lớn đến hiệu quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, với mỗi một hoạt động quản lý tại doanh nghiệp 70

đều chịu ảnh hởng dù ít dù nhiều của những tác nhân bên ngồi này.

Để giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả quản lý hàng tồn kho, Nhà nớc cũng cĩ thể tác động dới một số gĩc độ nh:

Giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu mà doanh nghiệp phải nhập khẩu từ nớc ngồi về. Tại Hioda Motors, đĩ là nguyên vật liệu nhập khẩu (chiếm 54% chi phí một đơn vị sản phẩm). Nếu đợc giảm thuế, doanh nghiệp cĩ thể tăng lợng nguyên vật liệu mua vào, tăng lợng sản phẩm sản xuất ra, tăng doanh thu bán hàng.

Đối với ngành cơng nghiệp xe máy, từ sau Đại hội X năm 2002, Nhà nớc khơng cịn chủ trơng coi đây là ngành cơng nghiệp u tiên. Việc cấm các quận huyện nội thành đăng kí mua xe máy đã khiến các doanh nghiệp trong ngành này chịu nhiều tổn thất. Với doanh nghiệp cịn cha cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị tr- ờng nh Hioda Motors, điều này càng là khĩ khăn lớn. Khi giảm lợng hàng bán, tồn kho sẽ tăng lên, thời gian lu kho lâu hơn gây tăng chi phí cho doanh nghiệp và cĩ thể giảm chất lợng nguyên vật liệu đầu vào cũng nh giảm chất lợng sản phẩm đầu ra. Vì thế, bên cạnh những chính sách thắt chặt đối với hoạt động đăng kí xe máy, Nhà nớc cần cải thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng đờng xá, đa dạng hố các phơng thức vận chuyển để giảm ách tắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất xe máy tồn tại và phát triển.

Kết luận

Thực tập cần thiết cho sinh viên nh một cầu nối giữa lý luận và thực tiễn. Trong thời gian thực tập tại Cơng ty kiểm tốn KPMG, em đã tìm hiểu và học hỏi đợc nhiều điều mới mẻ bổ ích, lý thú về tài chính doanh nghiệp nĩi chung và quản lý hàng tồn kho nĩi riêng. Qua đợt thực tập này, em đã đợc tìm hiểu một cách sâu sắc và thực tế những kiến thức đã đợc học trong bốn năm tại trờng đại học, đồng thời cũng giúp em hiểu thêm rằng muốn trở thành một nhà tài chính giỏi thì khơng chỉ cần am hiểu những vấn đề lý luận mà cịn phải biết vận dụng những lý luận đĩ một cách sáng tạo vào thực tiễn để giải quyết những vấn đề thực tế phát sinh. Giai đoạn thực tập đã kết thúc với kết quả cụ thể là chuyên đề với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả hàng tồn kho tại Cơng ty Hioda Motors". Hioda Motors là một trong những khách hàng của KPMG mà em cĩ dịp đợc tìm hiểu sâu trong quá trình thực tập tại Cơng ty. Em thấy rằng quản lý hàng tồn kho là một trong những hoạt động quản lý khá phức tạp, địi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải vận dụng sáng tạo các phơng pháp, mơ hình trong thực tiễn cũng nh phải lập đợc hệ thống cơ cấu quản lý hiệu quả. Để cĩ đợc thành cơng trong quản lý hàng tồn kho, ngời quản lý phải thực sự bỏ cơng sức và thời gian để tìm cho doanh nghiệp mình những giải pháp phù hợp. Trong quá trình nghiên cứu đề tài do sự hiểu biết cịn hạn chế nên chuyên đề của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận đợc ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo để bài viết này đợc hồn thiện hơn.

Qua đây em cũng xin bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cơ giáo hớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Bất và các anh chị phịng Kiểm tốn Cơng ty KPMG đã tạo mọi điều kiện giúp em hồn thành chuyên đề này.

Danh mục tham khảo

1. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp – Chủ biên: TS. Lu Thị Hơng – Nhà Xuất bản Giáo dục – 2002

2. Giáo trình Quản trị Tài chính căn bản – Tác giả: PTS. Nguyễn Quang Thu – Nhà Xuất bản Giáo dục – 1999

3. Giáo trình Quản trị Sản xuất và tác nghiệp – Chủ biên: Th.S.Trơng Đồn Thể – Nhà Xuất bản Giáo dục – 1999

4. Quản trị Sản xuất và tác nghiệp – Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Hữu Hiển – Nhà Xuất bản Giáo dục – 2001

5. Giáo trình Kiểm tốn tài chính – Chủ biên: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh – Nhà Xuất bản Tài chính – 2001

6. Giáo trình Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp – Chủ biên: TS. Đặng Thị Loan - Nhà Xuất bản Giáo dục - 2001

7. Tổ chức và quản lý sản xuất – Tác giả: Lê Anh Cờng, Bùi Minh Nguyệt – Nhà Xuất bản Lao động – 2004

8. Quản lý sản xuất – Trung tâm Pháp Việt đào tạo về quản lý – Tác giả: Gerard Chevalier, Nguyễn Văn Nghiến – Nhà Xuất bản Thống kê – 1998 9. Tài liệu về quản lý tài sản – Biên soạn: Cơng ty KPMG

10. Luận văn các khĩa trớc

Mục lục

LấI Mậ đầU ... 1

CH ơNG 1 ... 2

Cơ Sậ Lí LUậN Về QUảN Lí H NG T N KHO TRONG QUảN LíΜ Å T I SảN LΜ U đẫNG CẹA DOANH NGHIệP ... 2

1.1. Hàng tồn kho của doanh nghiệp ... 2

1.1.1. Cơ cấu Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp ... 2

1.1.2 Các vấn đề chung về tài sản l u động và hàng tồn kho của doanh nghiệp ... 3

1.1.3. Phân loại hàng tồn kho ... 5

1.1.4. Đặc điểm của các loại hàng tồn kho ... 7

1.2. Quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp ... 12

1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý hàng tồn kho ... 12

1.2.2. Nội dung của quản lý hàng tồn kho ... 13

1.2.3. Các ph ơng pháp quản lý hàng tồn kho ... 19

1.3. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp ... 27

1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho ... 27

1.3.2. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thơng qua các mơ hình và ph ơng pháp dự trữ ... 29

CH ơNG 2 ... 31

TH C TRạNG HIệU QUả QUảN Lí H NG T N KHO TạI HIODÁ Μ Å MOTORS ... 31

2.1. Khái quát về Hioda Motors Việt Nam ... 31

2.1.1. Lịch sử hình thànhvà phát triển của Hioda Motors ... 31

2.1.2. Đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Hioda Motors ... 32

2.1.3. Các quy trình sản xuất - kinh doanh chủ yếu ... 35

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy ... 37

2.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh ... 38

2.2. Tình hình quản lý hàng tồn kho tại cơng ty Hioda

Motors ... 42

2.2.1. Hàng tồn kho tại cơng ty Hioda Motors ... 42

2.2.2. Chu trình hàng tồn kho tại Hioda Motors ... 52

2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Hioda Motors ... 57

2.3.1. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thơng qua các chỉ số tài chính ... 57

2.3.2. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thơng qua hệ thống kiểm sốt hàng tồn kho tại Hioda Motors ... 58

2.3.3. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Hioda Motors qua các mơ hình dự trữ ... 59

CH ơNG 3 ... 64

GIảI PHáP NâNG CAO HIệU QUả QUảN Lí H NG T N KHO TạIΜ Å CơNG TY HIODA MOTORS ... 64

3.1. Định h ớng hoạt động của Hioda Motors trong t ơng lai

... 64

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Hioda Motors ... 65

3.2.1. áp dụng các mơ hình quản lý hàng tồn kho một cách phù hợp cho các thành phần hàng tồn kho khác nhau ... 65

3.2.2. Kết hợp quản lý hàng tồn kho theo các mơ hình đã đề ra và mơ hình chiết khấu giảm giá ... 67

3.2.3. Hồn thiện tổ chức và hệ thống sổ sách quản lý hàng tồn kho ... 68

3.3. Một số kiến nghị đối với Cơng ty Hioda Motors và với các cơ quan quản lý Nhà n ớc ... 69

3.3.1. Kiến nghị đối với Cơng ty Hioda Motors ... 69

3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà n ớc ... 70

KếT LUậN ... 72

DANH MễC THAM KHảO ... 73

2002 (USD) 2003 (USD) 2004 (USD) 2003/2002 2004/2004 Chênh lệch % Chênh lệch %

Doanh thu thuần năm (1)

88.683.848 114.929.821 145.851.478 26.245.973 29.6% 30.921.657 26.9%

Lợi nhuận trớc thuế (2)

16.725.924 21.150.444 25.090.969 4.424.520 26.5% 3.940.525 18.6%

Hàng tồn kho bình quân năm (3) = (Hàng tồn kho bình quân 4 quý) / 4

8.756.500 8.169.000 7.298.700 (587.500) (6.7%) (870.300) (11%)

Vịng quay hàng tồn kho (4) = (1)/(3) (lần)

10,128 14,069 19,983 3.941 lần 39% 5.914 lần 42%

Thời gian một vịng luân chuyển hàng tồn kho (5) = 360 ngày / (4) (ngày/vịng)

35,55 25,59 18,02 9,958 ngày 28% 7,573 ngày 30%

Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho (6) = (3)/(1) (USD)

0,0987 0,0711 0,05 0,028 USD 28% 0,021 USD 30%

Khả năng sinh lợi của hàng tồn kho (7) = (2)/(3) (USD)

1,1226 1,3699 1,94 0,247 USD 22% 0,57 USD 42%

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2002, 2003, 2004 củ Cơng ty Hioda Motors Chỉ tiêu 2002 Đơ la Mỹ 2003 Đơ la Mỹ 2004 Đơ la Mỹ 2003/2002 2004/2003 Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng doanh thu 88.683.848 114.929.821 145.851.478 26.245.973 29.6% 30.921.657 26.9% Giá vốn hàng bán (71.957.925) (93.779.377) (120.760.509) 21.821.453 30.3% 26.981.131 28.8% Lợi nhuận gộp 16.725.924 21.150.444 25.090.969 4.424.520 26.5% 3.940.525 18.6%

Doanh thu hoạt động tài chính 950.255 1.136.168 1.994.790 185.913 19.6% 858.622 75.6%

Chi phí hoạt động tài chính (2.092.925) (706.043) (572.721) 1.386.882 -66.3% 133.323 -18.9%

Chi phí bán hàng (2.560.510) (3.994.602) (5.641.134) 1.434.092 56.0% 1.646.531 41.2%

Chi phí quản lý doanh nghiệp (1.445.537) (6.414.474) (6.824.481) 4.968.937 343.7% 410.006 6.4%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 9.676.696 11.171.492 14.047.424 1.494.796 15.4% 2.875.932 25.7%

Kết quả từ các hoạt động khác 153.468 19.146 112.397 -134.322 -87.5% 93.251 487.0%

Lợi nhuận trớc thuế 9.830.194 11.190.638 14.159.822 1.360.474 13.8% 2.969.184 26.5%

Thuế thu nhập doanh nghiệp - (557.131) (707.991) 557.131 - 150.860 27.1%

Lợi nhuận sau thuế 9.830.194 10.633.507 13.451.831 803.343 8.2% 2.818.324 26.5%

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w