4.4.Giải pháp cải thiện tình hình tồn kho :

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 74 - 80)

- Lao động và tiền lơn g:

4.4.Giải pháp cải thiện tình hình tồn kho :

Nh đã phân tích ở trên, tình hình tồn kho của Vinaconex 3 trong ba năm gần đây là không khả quan do chi phí sản xuất dở dang ngày càng tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lu động làm hiệu quả sử dụng vốn không cao. Để cải thiện tình trạng đó, trong quản lí tồn kho, công ty cần giảm thiểu chi phí sản xuất dở dang, mặc dù quyết định này có thể làm gia tăng khoản phải thu khách hàng. Để thực hiện đợc việc này, bên cạnh những giải pháp đẩy nhanh tốc độ thi công (đã đề cập đến trong phần nhóm giải pháp về kỹ thuật, thi công) thì công ty cần sử dụng uy tín của mình (hoặc của Tổng) trong các cuộc đàm phán thoả thuận hợp đồng để yêu cầu bên A tiến hành nghịêm thu và quyết toán các công trình theo từng giai đoạn thi công. Do đó, kết hợp với tạm ứng cho giai đoạn sau bên A sẽ tiến hành thanh toán các khối lợng công trình đã nghiệm thu và quyết toán giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ở mỗi thời điểm thanh toán.

- Tăng cờng kiểm tra đối với các đội sản xuất, ngoài việc kế toán đội phải lên báo cáo thờng kỳ với phòng tài chính - kế toán, công ty cần bố trí nhân viên thờng xuyên theo dõi chi phí vật t tại các đội, phòng kế hoạch - kỹ thuật cần bố trí cán bộ quản lý có kinh nghiệm về tổ chức, giám sát thi công tại công trờng hỗ trợ các đội trởng về kỹ thuật, quản lý xây lắp và lập kế hoạch thi công.

- Chi phí sản xuất dở dang lớn một phần còn do đôi khi phải ngừng thi công giữa chừng để chỉnh sửa những sai sót trong thiết kế. Để tránh tình trạng này, trớc khi thi công công ty cần yêu cầu chủ đầu t khảo sát thiết kế thật kỹ lỡng, đồng thời, đa ra những điều khoản cam kết thoả thuận cụ thể về trách nhiệm vật chất đối với việc làm chậm tiến độ thi công, lấy đó làm căn cứ yêu cầu chủ đầu t có trách nhiệm bồi thờng đối với những tổn thất do ngừng thi công gây ra.

III. Một số kiến nghị :

- Xây dựng ngay một hệ thống các chỉ tiêu tài chính đặc trng chung của cả tổng công ty để theo dõi, so sánh và đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghịêp. Đồng thời cũng để mỗi doanh nghiệp có cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động, vị thế của mình trong Tổng công ty.

- Tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động ra cả nớc và về lâu dài, phải mở rộng hoạt động ở cả ngoài nớc, thực hiện cho đợc nhiệm vụ xuất nhập khẩu xây dựng, đúng nh tên gọi của Tổng công ty. Đồng thời, tiếp tục đầu t mở rộng lĩnh vực hoạt động sang những lĩnh vực khác nh thuỷ điện, vật liệu xây dựng để trở thành một tập đoàn mạnh, hoạt… động đa lĩnh vực trong tơng lai gần.

- Tham gia vào thị trờng chứng khoán để huy động vốn và kinh doanh lấy lãi. - Cổ phần hoá tất cả các công ty trong Tổng. Tiến hành đánh giá những thiếu sót, tồn tại trong quá trình cổ phần hoá những công ty nh Vinaconex 3 để rút ra kinh nghiệm nhằm thực hiện việc này ngày một tốt hơn, nhanh chóng hơn :

+ Cổ phần hoá theo nghị định 64 mới,

+ Hỗ trợ các công ty tiến hành cổ phần hoá về mặt tổ chức quản lí thông qua việc tổ chức các chơng trình tập huấn, hoặc cử cán bộ trên Tổng xuống hỗ trợ để các công ty sau cổ phần hoá có thể nhanh chóng có một cơ chế quản lí thích ứng với môi hình tổ chức mới.

+ Là đại diện cho phần vốn Nhà nớc tại các công ty thành viên, phải cùng các cổ đông khác hợp tác công bằng trong việc quản trị công ty, tránh tình trạng dựa vào số cổ phần lớn mà chi phối toàn bộ các quyết định đa ra, nên để công ty tự chủ hơn trong hoạt động. Tuy nhiên, trong các dự án đầu t lớn, Tổng công ty nên sử dụng t cách của mình để tham gia, hình thành một thực thể kinh tế thống nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp của tất cả các công ty thành viên, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn hơn. Tổng công ty phải là ngời đứng giữa, tìm ra thế mạnh của từng công ty thành viên rồi dẫn đờng, điều hành sự liên kết, phối hợp hoạt động giữa các công ty đó, tránh tình trạng hoạt động rời rạc, công ty nào biết công ty ấy.

2.Đối với Nhà nớc :

- Ban hành những văn bản pháp quy nh lụât xây dựng, các pháp lệnh liên quan đến đấu thầu để xây dựng một thị trờng đấu thầu bình đẳng, tăng cờng công tác kiểm tra, hoàn thiện phơng thức đầu t xây dựng cơ bản, cải cách thủ tục, phân cấp rõ ràng trong việc thực hiện một dự án đầu t.

- Sửa đổi và bổ sung luật doanh nghiệp, đa doanh nghịêp nhà nớc vào đối tợng chịu sự điều chỉnh của luật, xoá bỏ luật doanh nghiệp nhà nớc.

- Thông qua và ban hành chính thức Luật kế toán làm chuẩn cho công tác kế toán tại các doanh nghiệp,

- Hoàn thiện hệ thống văn bản về cổ phần hoá : ban hành thông t hớng dẫn thực hiện nghị định 64, ban hành văn bản về cổ phần hoá các tổng công ty.

- Cơ chế tín dụng cho các doanh nghịêp cổ phần hoá cần đợc thực hiện đúng với sự hỗ trợ khuyến khích mà họ cần có sau khi đã cải tổ về căn bản hình thức tổ chức của mình.

- Trong những dự án xây dựng có mặt bằng cần đền bù giải toả, phải tập trung giải quyết tốt công tác đó trớc khi tiến hành mời thầu để tránh tình trạng chậm tiến độ thi công, gây ứ đọng vốn, nhân công …

Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh. Vốn lu động có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp. Do vậy, việc sử dụng nó có hiệu quả là yêu cầu hàng đầu nếu các doanh nghịêp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hịên nay. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động, ngời ta xây dựng ba nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lãi và tốc độ luân chuyển. Thông qua các chỉ tiêu này ngời ta có thể xác định vốn lu động của một doanh nghịêp có đợc sử dụng hiệu quả hay không, đồng thời phân tích những nguyên nhân cả khách quan và chủ quan tác động đến hiệu quả sử dụng đó. Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) là một doanh nghịêp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động của công ty. Vì vậy, việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng linh hoạt về vốn, giảm rủi ro kinh doanh, tăng cờng uy tín của công ty trên thị trờng. Ngoài ra, doanh nghịêp sẽ nâng cao đợc mức doanh thu, mức lợi nhuận đạt đ- ợc trên tổng vốn lu động và đẩy mạnh đợc tốc độ chu chuyển vốn lu động, đảm bảo cho sự bảo toàn và phát triển vốn. Đồng thời, sử dụng hiệu quả vốn lu động là cơ sở nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện thúc đẩy sự nỗ lực, cố gắng và trách nhiệm trong công việc.

Trong thời gian 15 tuần thực tập tại công ty, với những kiến thức đã đợc trang bị trên ghế nhà trờng cúng với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Quanh Ninh và tập thể cán bộ công nhân viên phòng tổ chức - hành chính, phòng tài chính - kế toán của công ty, em xin đề xuất bốn nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty nh sau:

- Nhóm giải pháp nhằm tăng doanh thu và giảm chi phí để từ đó tăng lợi nhuận cho công ty

- Nhóm giải pháp về kỹ thuật thi công gồm những í kiến về chuyên ngành của công ty nhằm đẩy nhanh vòng quay vốn lu động, giảm tồn kho …

- Nhóm giải pháp về quản trị nhằm cải thiện thêm công tác quản trị tài chính nói chung và quản trị doanh nghiệp nói riêng.

- Nhóm giải pháp cụ thể nhẳm quản lí và sử dụng từng khoản mục vốn lu động hữu hiệu hơn.

Với những nhóm giải pháp này, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh và các cán bộ phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3) đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài này.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 74 - 80)