4.2.Những hạn chế và nguyên nhâ n:

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 55 - 56)

- Thời gian một vòng quay hàng tồn kho :

4.2.Những hạn chế và nguyên nhâ n:

4.2.1.Những hạn chế :

Thực tế, có khá nhiều hạn chế trong việc sử dụng vốn lu động của Vinaconex 3. Đó là :

Trớc hết, công ty không thực hiện việc xác định nhu cầu vốn lu động trong mỗi kỳ kế toán của mình cũng nh không làm báo cáo lu chuyển tiền tệ. Đây là chủ trơng của công ty trong việc quản lí vốn lu động. Và chủ trơng này là không đúng đắn, nhất là trong tình trạng sử dụng vốn lu động không hịêu quả hiện nay ở công ty.

Thứ hai, cơ cấu vốn lu động của công ty cha hợp lí. Lựơng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng của công ty là quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán, mở rộng sản xuất và nắm bắt thời cơ thuận lợi trong kinh doanh. Lợng tiền ít cũng làm khả năng thanh toán tức thời các chi phí phát sinh hàng ngày và các khoản nợ đến hạn của công ty bị yếu. Tình trạng này buộc công ty phải vay ngắn hạn với lãi suất cao, tạo ra cái vòng luẩn quẩn tiền mặt ít – không đủ thanh toán nợ ngắn hạn - đi vay nợ ngắn hạn để trả nợ ngắn hạn mà nếu không bổ sung thêm ngay tiền mặt thì công ty không thể thoát khỏi.

Trong khi đó, các khoản phải thu của công ty tuy có giảm về tỷ trọng trong tổng số vốn lu động nhng khối lợng lại không ngừng tăng lên. Thêm vào đó, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tạm ứng của công ty cũng đều tăng mạnh, vốn lu động bị tồn đọng nhiều ở các công trình xây dựng. Điều này ảnh hỏng lớn đến khả năng thanh toán nhanh của công ty. Hệ số thanh toán nhanh trong ba năm giảm liên tục.

Việc vốn lu động sử dụng không hợp lí và tình trạng doanh thu (lợi nhuận) có xu hớng tăng chậm dần có liên quan đến nhau, hay chính xác là các chỉ tiêu này tác động lẫn nhau. Vốn lu động bị sử dụng không hiệu quả và lãng phí sẽ khiến việc làm ra doanh thu tốn kém và khó khăn hơn, ngợc lại, doanh thu tăng chậm trong khi vốn lu động tăng nhanh sẽ không một loạt chỉ tiêu về sử dụng vốn lu động không đạt yêu cầu.

Thực trạng sử dụng vốn lu động hiệu quả thấp dờng nh không đợc công ty giải quyết triệt để. Bởi vì , thực tế năm 2000 công ty sử dụng vốn lu động không hiệu quả chủ yếu bởi hoạt động sản xúât kinh doanh cha phát triển lắm, doanh thu không lớn, các nhu cầu sử dụng vốn lu động cũng không nhiều bằng hai năm sau và các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn tuy không cao nhng có thể coi là đạt yêu cầu. Đến năm 2001, công ty có bớc phát triển vợt bậc, các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh hầu hết đều gấp đôi năm 2000, lợng vốn lu động với các thành phần cụ thể cũng tăng lên với một lợng lớn. Nhng đó cũng là lúc những bất cập, bỡ ngỡ trong quản lí vốn lu động xuất hiện, và công ty không rút đợc ra nhiều kinh nghiệm từ năm 2000, nên sử dụng vốn lu động với hiệu quả còn thấp hơn. Tuy vậy, trong ba năm, 2001 vẫn đợc coi là đỉnh điểm của sự phát triển bởi năm 2002 các kết quả hoạt động của công ty vẫn tăng, song với tốc độ có phần bị chựng lại. Hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng thấp hơn hai năm trớc. Mà đây chính là năm công ty tiến hành cổ phần hoá. Vì vậy, có thể đặt câu hỏi về những thay đổi tích cực và những lợi ích mà cổ phần hoá mang lại cho công ty.

4.1.2.Nguyên nhân :

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 55 - 56)