3.1.2.Cơ cấu các khoản phải th u:

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 42 - 43)

II. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Vinaconex 3:

3.1.2.Cơ cấu các khoản phải th u:

Phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động của công ty. Đây là đặc điểm dễ thấy ở các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản do : sản xuất trên cơ sở đơn đặt hàng biểu hiện thông qua hợp đồng xây dựng giữa hai bên A (bên gọi thầu) và bên B (bên nhận thầu) hoặc hợp đồng giao thầu, công ty sẽ tiến hành thi công với phần lớn vốn mình bỏ ra (bao gồm cả vốn lu động đi vay) và một phần tạm ứng (khoản trả trớc tài trợ cho vốn lu động, phụ thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên) của bên A. Sau khi hoàn thiện công trình, bên A mới thanh toán giá trị còn lại của công trình.

Các khoản phải thu của công ty bao gồm : phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán , thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, phải thu nội bộ, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc và dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Trong ba năm gần đây, phải thu của công ty tăng dần về khối lợng nhng lại giảm dần về tỷ trọng. Trong đó, phần phải thu của khách hàng có tỷ trọng cao nhất và biến động giống khoản mục lớn phải thu (tăng về khối lợng và giảm về tỷ trọng). Trả trớc cho ngời bán là bộ phận chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong phải thu. Năm 2001, khối lợng và tỷ trọng tiền trả trớc cho ngòi bán là lớn nhất trong ba năm, rồi đến năm 2002 lớn thứ nhì, năm 2000 chỉ tiêu này là nhỏ nhất. Năm 2000, công ty còn thu đợc 55 triệu đồng từ tiền nợ khó đòi của khách hàng. Công ty đã thành công khi không phát sinh các khoản nợ khó đòi trong hai năm còn lại.

Sự giảm đi về tỷ trọng phải thu trong tổng số vốn lu động của công ty có thể đợc giải thích bởi việc tăng lên của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và của tạm ứng. Có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa phải thu và hai chỉ tiêu trên. Bất cứ sự tăng lên nào của phải thu chứng tỏ khối lợng công trình hoàn thịên đợc chấp nhận thanh toán, tức là khối lợng chi phí sản xuất dở dang giảm đi (công trình cha hoàn thiện) và ngợc lại. Cũng

giống nh khi lợng tiền tạm ứng của công ty cho các đội sản xuất tăng tức là số lợng công trình xây dựng dở dang tăng nên chắc chắn khỏan mục phải thu sẽ giảm đi và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 42 - 43)