4.1.Thực hiện việc xác định nhu cầu vốn lu động:

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 67 - 71)

- Lao động và tiền lơn g:

4.1.Thực hiện việc xác định nhu cầu vốn lu động:

Nh đã phân tích trong Chơng II, xác định nhu cầu vốn lu động là một công việc quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nhu cầu vốn lu động giúp ngời quản lí chủ động hơn trong quản lí vốn lu động cũng nh trong việc tìm nguồn tài trợ. Tuy nhiên, ở công ty Vinaconex 3 công tác này không đợc thực hịên, đây cũng là một nguyên nhân khiến hiệu quả sử dụng vốn lu động thấp. Vì vậy, để cải thiện tình trạng trên, công ty cần tìm ra cho mình một phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động cụ thể.

Nếu lợng vốn dự tính đa ra thấp hơn so với nhu cầu thực sự thì sẽ gây khó khăn cho quá trình luân chuyển vốn trong kinh doanh, thiếu vốn sẽ gây ra nhiều tổn thất nh việc kinh doanh chậm trễ, không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, mất uy tín với các nhà cung cấp. Ngợc lại, nếu nhu cầu vốn lu động xác định quá cao thì sẽ gây tác hại cho bản thân, gây tình trạng ứ đọng vật t hàng hóa, lãng phí, luân chuyển vốn chậm phát sinh nhiều chi phí không hợp lí làm tổng chi phí tăng ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty.

Yêu cầu đặt ra đối với công ty là làm thế nào có một tỷ lệ vốn lu động phù hợp với kết quả kinh doanh. Có hai phơng pháp chính mà công ty có thể sử dụng là :

Phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu :

Đây là một phơng pháp dự đoán tài chính ngắn hạn, đơn giản. Phơng pháp này đ- ợc tiến hành theo các bớc :

Bớc 1 : Tính số d các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán năm báo cáo.

Bớc 2 : Chọn những khoản biến động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. Tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu.

Bớc 3 : Dùng tỷ lệ phần trăm ở bớc 2 để ớc tính nhu cầu vốn kinh doanh và vốn lu động, dựa vào chỉ tiêu doanh thu dự tính cần đạt đợc ở năm sau.

Bớc 4 : Định hớng các nguồn tài trợ trên cơ sở kết quả kinh doanh thực tế.

áp dụng phơng pháp này vào công tác xác định nhu cầu vốn lu động của công ty có một số điều kiện cũng thay đổi nh :

Thứ nhất, thay vì lấy doanh thu dự kiến công ty có thể lấy giá trị sản lợng dự kiến để tính toán vào bớc 2 và bớc 3 bởi một đặc trng của công ty xây dựng là khối lợng sản xuất dở dang rất lớn, khối lợng doanh thu kết chuyển vào cuối mỗi năm phụ thuộc vào công tác nghiệm thu của bên A. Có nghĩa là sản lợng sản xuất không đồng nhất với doanh thu của năm đó, một số sản lợng sẽ phát sinh doanh thu vào quí I của năm tiếp theo …

Thứ hai, khác với một số ngành sản xuất khác, nguồn tài trợ của công ty còn bao gồm cả nguồn tài trợ của bên A. Do đó, trong quá trình xác định các nguồn tài trợ (bớc 4) không thể bỏ qua nguồn tài trợ này.

Ví dụ : Tính nhu cầu vốn lu động của Vinaconex 3 trong năm 2003

Bảng 8 : Bảng số d các khoản trong BCĐKT năm 2001 của công ty :

Tài sản Nguồn vốn

Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị

1. TSLĐ - Tiền - Tiền - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - TSLĐ khác 2. TSCĐ và ĐT dài hạn 105.034.025.886 1.528.516.756 44.043.157.251 23.478.451.612 35.983.900.267 11.190. 336.807 1.Nợ phải trả - Vay ngắn hạn - Phải trả cho ngời bán

- Ngời mua trả tiền trớc - Phải trả CNV và NS - Phải trả nội bộ - Phải trả khác - Nợ dài hạn 2. NVCSH 110.620.583.164 42.429.874.000 54.140.536.046 5.343.101.387 -538.379.346 234.790.000 2.593.201.998 6.417.459.079 5.603.779.529 Tổng cộng 116.224.362.693 Tổng cộng 116.224.362.693 Từ bảng CĐKT kết hợp với thực tế sản xuất của công ty nhận thấy các khoản mục bên tài sản nh tiền, các khoản phải thu, TSCĐ khác và các khoản mục bên nguồn vốn nh vay ngắn hạn, phải trả công nhân viên và ngân sách nhà nớc, phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền trớc và phải trả khác có ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng thực hiện của quí trớc. Do đó ta có :

Bảng 9 : Tỷ lệ phần trăm trên sản lợng thực hiện năm 2002

Tài sản Nguồn vốn

Chỉ tiêu % Chỉ tiêu %

1. Tiền

2. Các khoản phải thu 3. Hàng tồn kho 4.TSLĐ khác 5. TSCĐ 1,2% 35,8% 19,1% 29,2% 9,1% 1. Phải trả ngời bán 2. Ngời mua trả tiền trớc 3. Phải trả khác 4. Phải trả CNV và NSNN 5. Phải trả khác 43,9% 4,3% 2,1% - 0,44% 0,19% Tổng 94,4% Tổng 50,05%

Trong đó, giá trị sản lợng năm 2002 là 123.189 triệu đồng

Nh vậy, các khoản mục tính theo giá trị sản lợng năm 2003 là 94,4% và đợc tài trợ bằng 50,05% các khoản nợ. Vậy nhu cầu vốn của công ty là : 94,4 % - 50,05% = 43,35%

Do đó, nếu nh trong năm 2003 giá trị sản lợng kế hoạch của công ty là 125 tỷ đồng thì nhu vốn bổ sung là : 125 * 43,35% = 54,1875 tỷ đồng.

Trong đó nhu cầu vốn lu động là : 54,1875 * (43,35 – 9,1) = 18,559 tỷ đồng. Đây là phơng pháp tơng đối dễ áp dụng, mang tính tích cực rõ rệt trong việc xác định nhu cầu vốn nói chung và nhu cầu vốn lu động nói riêng. Ưu điểm của phơng pháp là sử dụng các dữ liệu mang tính lịch sử kết hợp với số liệu dự kiến để phản ánh tơng lai do đó có thể tơng đối chính xác. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng, công ty cần phải linh hoạt đối với những thay đổi về sản lợng kế hoạch thực tế (tăng hoặc giảm) và lựa chọn nguồn tài trợ tốt nhất cho những thay đổi có thể xảy ra.

Phơng pháp sử dụng nhóm chỉ tiêu đặc trng tài chính doanh nghiệp để dự kiến BCĐKT mới :

ở phơng pháp này, ngời ta xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính đợc coi là chuẩn và dùng nó để ớc lợng nhu cầu vốn nói chung và vốn lu động cần phải có tơng ứng với mức doanh thu nhất định.

Các chỉ tiêu tài chính đợc áp dụng có thể là số trung bình ngành hoặc của doanh nghiệp cùng loại hoặc do doanh nghiệp tự xây dựng.

Điều kiện áp dụng phơng pháp này là ngời lập kế hoạch phải biết rõ ngành nghề hoạt động, quy mô kinh doanh (đợc đo lờng bằng mức doanh thu dự kiến hàng năm). Phơng pháp này thực ra cha đợc áp dụng ở Việt Nam nhng tác giả vẫn nêu ra, coi nh một định hớng hớng dẫn đối với việc quản trị tài chính của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.Tiến hành lập báo cáo lu chuyển tiền tệ (ngân quĩ) cho từng tháng và cho cả năm :

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 67 - 71)