3.1.Cơ cấu vốn lu động:

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 38 - 40)

II. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Vinaconex 3:

3.1.Cơ cấu vốn lu động:

Vốn lu động là biểu hịên bằng tiền của tài sản lu động. Vì vậy, ngiên cứu kết cấu vốn lu động chính là nghiên cứu tỷ trọng của các tài sản lu động trên tổng tài sản lu động. Dựa vào báo cáo cân đối kế toán, có thể bíêt kết cấu vốn lu động của Vinaconex 3 mấy năm gần đây nh sau :

Biểu đồ 1 : Kết cấu vốn lưu động năm 2000 3,51% 66,01% 20,65% 9,91% Tiền mặt PhảI thu tồn kho TSLĐkhác

Biểu đồ 2 : Kết cấu vốn lưu động năm 2001

8%

57,22%19,73% 19,73%

15,30%

Biểu đồ 3 : Kết cấu vốn lưu động năm 2002

1,46%

41,93%

22,35%34,26% 34,26%

Trong ba năm vừa qua, vốn lu động của công ty luôn tăng trởng với tốc độ gần 50%, cơ cấu vốn cũng có thay đổi.

Vốn lu động bao gồm bốn bộ phận : tiền, các khoản phải thu, tồn kho, tài sản lu động khác. Trong bốn khoản mục này của công ty, chỉ có tiền và phải thu là hai khoản mục luôn không thay đổi vị trí nếu ta xếp chúng theo thứ tự về tỷ trọng. Tiền luôn là khoản có tỷ trọng thấp nhất : năm 2000 chiếm 3,5%, năm 2001 chiếm 8%, năm 2002 chiếm 1,46%. Trong khi đó phải thu là khoản mục có tỷ trọng cao nhất : năm 2000 chiếm 66%, năm 2001 chiếm 67% và năm 2002 chiếm 47%. Còn tồn kho và tài sản lu động khác là hai khoản mục thay nhau đứng ở vị trí có tỷ trọng cao thứ nhì. Năm 2000 và 2002, tồn kho đứng ở vị trí này với gần 20%, nhng năm 2002 khoản mục tài sản lu động khác đã chiếm tỷ trọng lớn hơn ( 34% so với 22%).

Làm nên những sự thay đổi trên là các nguyên nhân nh sự thay đổi về loại hình công ty, sự tác động của thị trờng, hay đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của công ty...Để hiểu rõ hơn những vấn đề trên, chúng ta cần xem xét cơ cấu từng khoản mục trong vốn lu động.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 38 - 40)