3.1.1.Cơ cấu tiề n:

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 40 - 41)

II. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Vinaconex 3:

3.1.1.Cơ cấu tiề n:

Khoản mục này của Vinaconex 3 bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng. Trong 3 năm từ 2000 đến 2002, tiền gửi ngân hàng luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với tiền mặt tại quỹ, công ty không có tiền đang chuyển. Sự biến động của các thành phần này là khá lớn.

Tiền mặt tại quĩ của công ty chỉ chiếm một tỷ lệ rất rất nhỏ trong tổng vốn lu động (dới 0,1%) và không phát triển theo một quy luật nào. Năm 2002 vốn lu động của công ty tăng vợt bậc nhng khối lợng tiền mặt lại giảm. Năm 2001 công ty có lợng tiền mặt lớn nhất cả về giá trị và tỷ trọng so với 2000 và 2002 nhng vẫn không nhiều. Năm 2000, tiền mặt công ty là nhỏ nhất. Công ty thờng duy trì khối lợng tiền mặt trên dới 100.000.000 đồng để thanh toán cho các khoản mua ngoài và chi hành chính sự nghịêp. Tiền mặt ít thì không bị lãng phí lợng vốn đầu t có thể sinh lãi nhng nh đã phân tích ở trên, nó ảnh hởng nhiều đến khả năng thanh toán của công ty, giảm cơ hội thuận lợi trong kinh doanh và khó đáp ứng đợc nhu cầu dự phòng trong những trờng hợp biến động không lờng trứơc. Công ty cần phải hết sức chú í đến vấn đề này.

So với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty lớn gấp nhiều lần song biến động tơng tự nhau. Chỉ khác một điều là năm 2002 lợng tiền gửi này cao hơn năm 2000 về giá trị tuyệt đối song lại nhỏ hơn về tỷ trọng. Tiền gửi ngân hàng của công ty thờng đợc dùng để thanh toán với bạn hàng hay đối tác kinh doanh, đây cũng là khoản mục duy trì sự an toàn trong khả năng thanh toán.

Những biến động của khoản mục tiền có thể giải thích bằng nhiều lí do. Đó có thể là do công ty phát triển sản xuất kinh doanh với quy mô năm sau cao hơn năm trớc rất nhiều nên khối lợng tiền tăng. Cũng còn do đặc điểm khối lợng tiền của công ty phụ thuộc nhiều vào sự thanh toán của bên A hay đúng hơn là tại thời điểm quyết toán, nếu bên A thanh toán cho công ty các công trình đã đợc hoàn thành thì khối lợng tiền sẽ tăng và ngợc lại. Và một nguyên nhân nữa nằm trong sự thay đổi loại hình doanh nghiệp. Khi cổ phần hoá, công ty tiến hành đánh giá lại toàn bộ giá trị doanh nghiệp, tiến hành mua sắm thêm tài sản nên sử dụng nhiều tiền hơn, vì vậy lợng tiền còn lại không nhiều.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 3 (VINACONEX 3) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w