Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng khác ,

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 49)

- Tốc độ tăng 25

8 Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng khác ,

(Nguồn: Bộ Tài chính)

Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục – đào tạo thời gian qua đã dần hướng về một cơ cấu đầu tư hợp lý cho các cấp bậc học, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên được coi trọng trong công cuộc đầu tư của Nhà nước.

Bên cạnh đó trong thời gian tới, cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư của toàn xã hội đối với từng cấp bậc học sao cho thiết lập được một cơ cấu hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay và trong tương lai của giáo dục.

3.2.2. Theo vùng lãnh thổ.

Cnbgj

Nước ta xét trên góc độ các vùng lãnh thổ có thể được chia thành 8 vùng lãnh thổ: Đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Mỗi vùng lại có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, chính vì vậy mức độ đầu tư cho giáo dục – đào tạo ở mỗi vùng lãnh thổ cũng khác nhau. Đứng trên góc độ của những nhà quản lý vĩ mô, trong công cuộc đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo, cần đảm bảo sự cân bằng động giữa ưu tiên đầu tư vào những vùng kinh tế khó khăn, kém phát triển với đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo ở những vùng và những lĩnh vực mang tính mũi nhọn.

Định mức đầu tư phân bổ Ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 tuổi giai đoạn 2001-2006

Đơn vị: Đồng/người dân/năm

Vùng Định mức phan bổ giai đoạn 2001-2006

1. Đô thị 678.456

2. Đồng bằng 794.352

3. Núi thấp – Vùng sâu 941.628

4. Núi cao - Hải đảo 1.372.800

(Nguồn Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ GD – ĐT)

Định mức đầu tư phân bổ Ngân sách chi sự nghiệp đào tạo theo dân số trong độ tuổi đào tạo (từ 18 tuổi trở lên)

Vùng Định mức phân bổ giai đoạn 2001-2006

1. Đô thị 25.596

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 49)