Các chính sách khác

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành Công nghiệp phụ trợ thuộc ngày Công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 81 - 88)

Chính phủ cần có một số biện pháp xung quanh vấn đề này nhằm tạo ra sự ủng hộ hay môi trường phát triển của ngành được tốt hơn như: kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nhiều hơn nữa vào ngành, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội nhiều hơn cho các đối tác như Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc,..trong việc chuyển giao công nghệ vào nước ta.

Đồng thời tạo điều kiện cho các Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực CNPT (thép, cơ khí chế tạo, lắp máy) có thể liên kết với tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam trong việc phát triển các khu CNPT. Điều này không những giúp tận dụng được nguồn vốn, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng mà còn tạo điều kiện phát triển chung cho ngành CNĐT và vùng kinh tế biển của nước ta.

Kết luận.

Ngành CNPT đóng tàu của Việt Nam còn rất kém phát triển, hầu hết linh phụ kiện phục vụ đóng tàu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài làm cho giá trị gia tăng của ngành CNPT không cao, lợi nhuận không lớn, và sức cạnh tranh nhỏ bé. Vì vậy, phát triển ngành CNPT là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với ngành công nghiệp tàu thủy nói riêng và kinh tế biển nói chung. Không những thế, nó còn góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. Trong khuôn khổ chuyên đề này, đề tài đã làm rõ những điểm sau đây:

Thứ nhất, Nêu ra những vấn đề cơ bản về CNPT, những tiêu thức đánh giá sự phát triển ngành, những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến sự phát triển của ngành. Bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của ngành CNPT đóng tàu Việt Nam từ các nước Thái Lan và Malaixia.

Thứ hai, Đánh giá thực trạng phát triển của ngành CNPT đóng tàu dựa trên các tiêu chí ở trên, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành và những đóng góp của ngành mang lại cho ngành CNĐT cũng như cho xã hội

Thứ ba, Đưa ra một số giải pháp chính, thực tiễn nhất và một số kiến nghị với chính phủ, các Ban, Ngành liên quan nhằm giúp ngành CNPT đóng tàu có thể phát triển trong những năm tới.

Qua đề tài nghiên cứu này, tôi mong muốn có thể góp một phần sức lực của mình vào sự nghiệp phát triển của ngành. Đồng thời cũng là dịp tốt để tôi có thể học hỏi thực tế cũng như củng cố lý thuyết cho mình. Tôi rất cám ơn quý vị và các bạn đã quan tâm đến đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo Các tài liệu sách

1. PGS.TS. Nguyễn Thành Độ, giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển

doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động – xã hội 2002

2. TS. Lê Huy Đức, Một số vấn đề lý luận và phương pháp hoạch định chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Thống kê 2005.

3. TS. Lê Minh Tâm, Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hàng công nghiệp

chủ lực-công nghiệp xuất khẩu chủ lực thời kỳ 2001-2010.” ,NXB Chính trị

quốc gia

4. PSG.TS Nguyễn Công Nhự, Dự đoán tình hình phát triển công nghiệp Việt

Nam: lý thuyết, triển vọng và giải pháp, NXB Thống kê Hà Nội

5. Trần Văn Thọ (2005): Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp

6. TS. Vũ Trọng Lâm, “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm

2006.

Các Tạp chí và bài viết

1. Các tạp chí của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam số 45, 46, 47, 54+55, 56 57+58

2. Tạp chí Barry Rogliano Salles (BRS), báo cáo hàng năm về thị trường vận tải và đóng tàu năm 2006, 2007, 2008.

3. Tạp chí Fairplay số 3 năm 2008, tháng 6 năm 2008

4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam qua các năm 2006, 2007, 2008 và định hướng năm 2009 5. Đề án phát triển Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng 2015.

6. Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh: vai trò của chính phủ trong xây dựng CNPT, Diễn đàn phát triển Việt Nam-VDF

7. KYOSHIRO ICHIKAWA, Xây dựng và tăng cường ngành CNPT tại Việt

Nam

8. CNPT VN: Sơ khai và manh mún, Diễn đàn Doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Mạnh Hà, Đi tìm lời giải cho ngành CNPT

Việt Nam trong kỳ Chiến lược tới, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã

hội, số 19 – 7/2007

10. Trung tâm Thông tin và Dự báo KT-XH Quốc gia (2007): Thực trạng và

giải pháp phát triển CNPT của Việt Nam, Tuần tin Kinh tế - xã hội, số 02 ngày

08/3/2007

11. Phát triển CNPT ngành đóng tàu. Nguồn: http://www.vntrades.com

Nguồn: http://www.giaothongvantai.com.vn Các webside www.vinashin.com.vn www.vietnamshipper.com www.vietstock.com.vn www.moi.gov.vn www.vntrades.com www.vietnamnet.vn www.dddn.com.vn www.kenhthuonggia.vn www.baomoi.com

PHỤ LỤC 1: PHÂN BỔ CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ HÀNG NĂM CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM

STT TÊN TRƯỜNG CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO

Hệ cao đẳng Hệ trung cấp Hệ sơ cấp

TỔNG SỐ

1 Trường cao đẳng nghề Vinashin 600 1.300 500 2.400

2 Trường trung cấp nghề CNTT Bạch Đằng 0 1.300 250 1.550

3 Trường trung cấp nghề CNTT Huế 0 150 400 550

4 Trường trung cấp nghề CNTT Thái Bình 0 1.400 600 2.000

5 Trường trung cấp nghề CNTT Hậu Giang 0 200 0 200

6 Trường trung cấp nghề CNTT Đã Nẵng 0 1.300 400 1.700

7 Trường trung cấp nghề CNTT Phà Rừng 0 1000 500 1.500

8 Trường trung cấp nghề CNTT II 60 300 800 1.160

90 Trường trung cấp nghề CNTT III 0 900 400 1.300

10 Trường trung cấp nghề CNTT IV 0 1.000 200 1.200

11 Trường trung cấp nghề CNTT V 0 500 70 570

12 Trường trung cấp nghề CNTT VI 0 200 0 200

13 Trường trung cấp nghề CNTT VII 0 1.150 0 1.150

PHỤ LỤC 2: CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC VINASHIN ĐANG ĐƯỢC XÂY DỰNG

STT Tên trường Địa điểm Hệ đào tạo Số lượng tuyển sinh

hàng năm (người)

Dự kiến năm học khai giảng I Đại học tổng hợp Vinashin Đường Láng

– Hòa Lạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung cấp, Cao đẳng, Đại học

1.800 – 2.300 1 Trường Đại học công nghiệp tàu thủy Hà Nội Trung cấp, Cao đẳng,

Đại học

500 – 600 2009 – 2010 2 Trường Đại học công nghệ Vinashin Hà Nội Trung cấp, Cao đẳng,

Đại học

400 – 500 2009 – 2010 3 Trường Đại học công nghiệp tàu thủy

miền Trung

TP. Đà Nẵng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học

400 – 500 2009 – 2010 4 Trường Đại học công nghiệp tàu thủy

miền Nam TP. Hồ Chí Minh Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 500 – 600 2009 – 2010

II Khối các trường Cao đẳng 1.600 – 2.000

1 Trường Cao đẳng Vinashin I Hải Phòng Trung cấp, Cao đẳng 400 - 500 Đã khai giảng 2007 2 Trường Cao đẳng nghề Vinashin Soài

Rạp

Soài Rạp – Đồng Nai

Trung cấp, Cao đẳng 600 – 800 2009 – 2010 3 Trường Cao đẳng nghề Vinashin Đà

Nẵng

TP. Đà Nẵng Trung cấp, Cao đẳng 400 – 600 2009 – 2010 III Viện khoa học công nghệ tàu thủy Hà Nội Chuyên nghiên cứu 100 - 200

Phụ lục 3: Các dự án xây dựng nhà máy đóng tàu và khu công nghiệp lớn của Tập đoàn Vinashin triển khai trong giai đoạn 2006 – 2015.

Tên Năng lực

Khu công nghiệp tàu thủy Soài Rạp (Tiền Giang)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành Công nghiệp phụ trợ thuộc ngày Công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 81 - 88)