Tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm qua một số nă mở Công ty rợu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rươụ Hà nội. (Trang 51 - 56)

III. Thực trạng chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty rợu Hà Nộ

3.1Tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm qua một số nă mở Công ty rợu

3. Thực trạng chất lợng sản phẩ mở Công ty rợu Hà Nộ

3.1Tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm qua một số nă mở Công ty rợu

Hà Nội

Chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị bên trong của sản phẩm. Các loại hàng hoá khác nhau sẽ có một tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khác nhau. Đối với sản phẩm rợu thì chất lợng là chỉ tiêu hàng đầu có ảnh hởng quyết định đến việc chấp nhận hay không của ngời tiêu dùng. Chất lợng rợu đợc so sánh, đánh giá thông qua các chỉ tiêu về nồng độ Al dehyt có trong cồn, hàm lợng metanol, độ trong của rợu, màu và mùi vị của nó... và ngời tiêu dùng cũng sẽ đánh giá rợu ngon hay không ở chỗ khi uống vào thì êm hay sốc, uống xong có bị nhức đầu hay không ?, mức độ say ra sao. Đối với rợu nội địa, sản phẩm của Công ty rợu Hà Nội đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam và đặc biệt cồn của Công ty đợc đánh giá là có chất lợng cao nhất, đảm bảo mức độ vệ sinh và tinh khiết cao. Theo kết quả đánh giá của Ban thanh tra Nhà nớc về chất lợng hàng hoá, thì các sản phẩm của Công ty rợu Hà Nội đợc đánh giá nh sau:

Bảng 8-bảng đánh giá chất lợng một số sản phẩm của công ty rợu Hà Nội giai đoạn 1995 - 1999

Năm

Cồn tinh chế Rợu Lúa mới

Rợu Hơng Chanh

Rợu Chanh 2905 Rợu Cam Rợu ThanhMai Điểm X.loại Điểm X.loại Điểm X.loại Điểm X.loại Điểm X.loại Điểm X.loại 1995 16. 22 Khá 16. 24 Khá 15. 05 TBK 16. 52 Khá 13.11 Đạt 15.75 TBK 1996 16. 85 Khá 17. 32 Khá 15. 03 TBK 16. 48 Khá 13.16 Đạt 16. 05 Khá 1997 17.10 Khá 17. 50 Khá 16. 80 Khá 16. 53 Khá 13. 80 Đạt 16. 20 Khá 1998 17. 30 Khá 17. 80 Khá 17. 50 Khá 16. 8 Khá 14. 02 Đạt 17.10 Khá 1999 18. 00 Khá 17. 80 Khá 17. 50 Khá 16. 8 Khá 14. 80 Đạt 17. 50 Khá 2000 18.00 Khá 17. 87 Khá 17. 68 Khá 16. 91 Khá 16.76 Khá 17.74 Khá

Qua việc đánh giá và cho điểm thông qua sự kiểm tra về mùi vị, màu và độ trong của rợu ta thấy sản phẩm của Công ty qua các năm cha có sản phẩm nào đạt điểm trên 18. Xếp loại thì cha có sản phẩm nào xếp loại tốt. Nhng nhìn chung các sản phẩm mà Ban thanh tra Nhà nớc đánh giá đều đạt tiêu chuẩn chất lợng và đạt loại khá. Qua các năm , tuy về xếp loại vần giữ nguyên nhng nói chung điểm đánh giá tăng lên một cách đáng kể nh cồn 16,22 điểm năm 1995, đến năm 2000 đã đạt 18 điểm. Trong tơng lai cồn tinh chế có thể đạt đến sản phẩm xếp loại tốt. Cồn không

những đợc sản xuất theo quy trình công nghệ và sự kiểm tra chặt chẽ mà hiện tại cha có hãng nào có thể cạnh tranh đợc. Đối với loại rợu Lúa Mới thì điểm có tăng nhng tăng một cách tơng đối ổn định. Rợu Lúa Mới cũng là sản phẩm chính mà Công ty đã có từ rất lâu. Mặc dù công nghệ gần đây , Công ty hầu nh không thay đổi gì nhng chất lợng sản phẩm vẫn tăng vì việc kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất đã đợc thực hiện chặt chẽ hơn. Rợu Chanh 2905, rợu Cam, rợu Thanh Mai, điểm đánh giá cũng tăng theo các năm. Nhng nếu nghiên cứu sâu thì chúng ta thấy rằng số điểm của năm 1998 và năm 1999 chênh lệch nhau không đáng kể. Điều đó chứng tỏ qua các năm gần đây việc đánh giá có khắt khe hơn cũng nh việc tăng chất lợng sản phẩm qua việc kiểm soát chặt chẽ khâu sản xuất có thể chỉ dừng lại tại một điểm nếu Công ty không có chủ trơng đổi mới dần công nghệ thì khó mà tăng sản lợng, chất lợng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh của mình. Nhất là đối với sản phẩm rợu Vang của Công ty, nếu không có việc đổi mới công nghệ thì khó có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm Vang Thăng Long, một sản phẩm hiện nay đang đợc ngời tiêu dùng a thích mà giá cả cũng chỉ xấp xỉ 9000 đ/ chai .

Công ty rợu Hà Nội là đơn vị đứng đầu trong cả nớc về sản xuất rợu. Do không ngừng đổi mới thiết bị nên chất lợng rợu luôn ổn định và nâng cao trong 3 năm 1998, 1999, 2000, rợu Hà Nội đợc ngời tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lợng cao”.

Các sản phẩm của Công ty nói chung là có mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại với các loại chai đầy đủ kích cỡ (1,75 lít; 0,65 lít; 0,1 lít; 0,05 lít; 0,04 lít...) và hình dáng khác nhau (chai tròn, chai vuông...) . Gần đây rợu lại đợc đựng vào hộp giấy t- ơng đối đẹp và tiện lợi, vừa dễ vận chuyển , vừa dễ bảo quản, tránh bị vỡ. Thay vì trớc đây Công ty chỉ sử dụng loại nhãn in trên giấy thờng, hình in không rõ nét hay bị nhoè thì nay Công ty đã mua loại giấy bóng đẹp với công nghệ tiến tiến, hình thức trình bày đẹp, lịch sự, giá cả phải chăng phù hợp với túi tiền của ngời bình dân đặc biệt là ngời dân sống ở nông thôn nên kết quả tiêu thụ tơng đối lớn. Ngoài ra trên mỗi nhãn của Công ty đều có mã số, mã vạch, điều này ảnh hởng tốt đến sản lợng tiêu thụ của Công ty. Chúng khẳng định vị trí của Công ty trên thị trờng và đồng thời góp phần vào việc chống hàng giả, đang là vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm. Nút chai đợc thay thế từ nút bấc, nút nhựa bằng nút nhôm nhập từ Indonesia với chất lợng tốt, hình thức đẹp, bảo đảm tốt, có đờng bảo vệ bịt quanh cổ chai vừa làm cho rợu không bị ảnh hởng đến chất lợng, mùi vị, màu... mà còn chống lại các hàng giả. Nút có đủ màu sắc cho phù hợp với các chai, kích cỡ và màu của rợu . Phần lớn bằng khen, giấy

khen về chất lợng sản phẩm của Công ty có phần đóng góp không nhỏ của mẫu mã, bao bì.

Rợu là một sản phẩm có đặc tính đặc thù là càng để lâu chất lợng càng tốt. Công ty có những sản phẩm đợc sản xuất từ những năm 1970 đến nay mới đa vào sử dụng , chất lợng tơng đơng với hàng ngoại nhập. Tuy nhiên những sản phẩm này không đợc bán rộng rãi ra ngoài thị trờng mà chỉ để cho Chính phủ sử dụng trong các cuộc đón tiếp các đoàn ngoại giao...

Chất lợng sản phẩm không những phụ thuộc vào trình độ máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của ngời công nhân mà còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức quản lý và giám sát chất lợng. Để quản lý và phát hiện những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lợng, công ty đã xây dựng bộ phận KCS chuyên trách các vấn đề về kiểm tra nguyên vật liệu. Dựa vào những tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn của từng loại nguyên liệu, bộ phận này có quyền cho phép hoặc không cho phép nhập kho bất kỳ một loại nguyên liệu nào. Cũng tơng tự nh vậy với tất cả các sản phẩm trớc khi nhập kho thành phẩm. Với mỗi loại sản phẩm bộ phận KCS tiến hành kiểm tra ở các công đoạn khác nhau trong dây chuyền công nghệ. Ví dụ, tại xí nghiệp sản xuất cồn, KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm tại công đoạn từ lên men sang chng chất cồn. Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất cồn. Lên men và chng cất quyết định đến tỷ lệ cồn thu đợc và sự tinh khiết của cồn. Giai đoạn kiểm tra chất l- ợng sản phẩm là giai đoạn quan trọng nhất trong cả dây chuyền sản xuất.

Nhờ việc chọn lựa chính xác công đoạn quan trọng để tiến hành kiểm tra chất l- ợng, bộ phận KCS đã có những đóng góp tích cực trong việc loại bớt những sản phẩm không đủ chất lợng. Hạn chế đến mức tối đa những sản phẩm không đủ chất lợng đến tay ngời tiêu dùng.

Nhợc điểm lớn nhất trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty rợu Hà Nội là tách rời bộ phận KCS với các bộ phận khác trong Công ty . Chính vì vậy chỉ có ngời công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ phòng KCS là hiểu đợc tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm. Theo nguyên tắc của quản lý chất lợng đồng bộ thì đây là một điểm yếu rất lớn, nó tạo ra một hàng rào ngăn cản giữa KCS và các phòng ban khác trong Công ty . Do vậy những bộ phận đợc coi là “không liên quan” có thái đội rất bàng quan với chất lợng sản phẩm.

Theo phơng pháp quản lý trên , nhiệm vụ chính của bộ phận KCS là phát hiện ra những sai sót trong quá trình sản xuất. Điều đó có nghĩa là tìm ra những sản phẩm đã

bị sai hỏng, những sản phẩm sẽ phải huỷ bỏ hoặc phải cần những chi phí sửa chữa nhất định. Những tổn thất này đợc coi là sai hỏng trong sản xuất, tổn thất trong sản xuất và làm giảm đi lợi nhuận thu đợc của Công ty . Biểu hiện cụ thể nhất trong toàn bộ công tác thực hiện cũng nh quản lý chất lợng thông qua số lợng phế phẩm trong sản xuất. Biểu 9 - số lợng sản phẩm phế phẩm năm 2000 STT Tên sản phẩm Số lợng sản xuất Số lợng phế phẩm Tỷ lệ % 1 Cồn tinh chế 2.914.100 14.570 0.5

2 Rợu lúa mới 487.632 1.960 0.4

3 Rợu Chanh 14.270 43 0.3

4 Rợu Rhum 68.735 619 0.9

5 Rợu Cà fê 75.878 67 0.8

6 Rợu Thanh Mai 712.502 3.563 0.5

7 Rợu Nếp mới 1.823.795 14.955 0.82

8 Rợu Whisky 8.660 74 0.85

9 Rợu Cam 163.256 979 0.6

10 Rợu Anh Đào 38.885 253 0.65

11 Rợu Nếp Cẩm 58.886 559 0.95

Trong thời gian qua , bằng những nỗ lực lớn trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty, thể hiện ở việc nghiên cứu phơng pháp phối liệu mới, áp dụng công nghệ mới dùng chế phẩm Enzim tinh khiết... tìm những nguồn nguyên liệu có chất lợng cao... vì vậy chất lợng rợu Hà Nội đã đợc nâng lên, đồng thời tỉ lệ phế phẩm giảm đi rất nhiều so với những năm về trớc. Mặc dù vậy vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty còn nhiều tồn tại. Các nhà quản lý cần mạnh dạn nhìn nhận những hạn chế về chất lợng sản phẩm và phơng pháp quản lý cuả mình để từ đó đa ra biện pháp duy trì sản phẩm đang hng thịnh và chấm dứt sản xuất những sản phẩm suy thoái, đó là yêu cầu cấp bách đặt ra cho Công ty. Nhng trớc mắt Công

ty phải tìm ra các nguyên nhân làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm để từ đó có những phơng hớng giải quyết thích hợp. Một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lợng kém nh sau:

-Do chất lợng nguyên vật liệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên vật liệu đầu vào dùng cho sản xuất gồm có: sắn, ngô, hoa quả, các loại h- ơng liệu, enzim... đều là các loại sản phẩm mau hỏng, vì vậy công tác bảo quản đòi hỏi phải hết sức cẩn thận.

Để giảm bớt chi phí đầu vào nên Công ty rợu Hà Nội tổ chức mua nguyên vật liệu theo mùa. Vì vậy nguyên vật liệu tồn kho là rất lớn, cụ thể là năm 2000 giá trị tồn kho của nguyên vật liệu là 1.285 triệu đồng (giá trị đầu năm là 3.750 triệu và cuối năm là 5.035 triệu), do đó Công ty không thể kiểm soát nổi chất lợng của chúng. Hiện Công ty chỉ có một kho dự trữ duy nhất tại Lĩnh Nam- Thanh Trì- Hà Nội, cách xa nơi sản xuất rất nhiều nên việc kiểm soát, vận chuyển gặp nhiều khó khăn.

Hơn nữa các loại nguyên vật liệu khác nh chai, nút, nếu chất lợng kém cũng sẽ giảm chất lợng rợu khi bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm

-Do quá trình công nghệ, thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, không đồng bộ và xuống cấp nghiêm trọng.

Công ty rất muốn đầu t máy móc thiết bị, nhà xởng song do khó khăn về tài chính nên việc đầu t không đồng bộ. Hệ thống nồi nấu, thùng ủ , máy bơm nớc đợc chế tạo tại Việt Nam đã trải qua thời gian sử dụng trên 20 năm nên phải thờng xuyên sửa chữa, hệ thống rửa chai, chiết rợu của Đức, máy lọc rợu của Liên Xô (cũ) đã sử dụng từ 20-25 năm. Hệ thống lò hơi đợc cải tạo từ lò đốt than của Trung Quốc và Liên Xô (cũ) song cũng ở tình trạng lạc hậu và tiêu hao nhiều nhiên liệu trong quá trình sử dụng. Với tình trạng thiết bị nh vậy, nếu không đầu t thêm khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp có uy tín khác và hoạt động sản xuất kinh doanh cũng sẽ không liên tục đợc .

+ Đối với sản xuất cồn: Dùng phơng pháp lên men vi sinh vật cho nên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, độ ẩm, nớc dùng , vấn đề vi sinh và các yếu tố của hệ thống máy móc áp lực (lò hơi nồi nấu, thùng chng cất). Đặc biệt chất l- ợng của nó phụ thuộc rất nhiều vào men sử dụng khi lên men.

+ Đối với sản xuất rợu mùi: Phơng pháp sản xuất chủ yếu là pha chế, tuy nhiên chất lợng của nó lại phụ thuộc nhiều vào công thức pha chế, kỹ năng, kinh nghiệm, hệ thống máy chiết, máy đóng, máy hạ chai, rửa chai . Nếu đợc cất giữ trong hầm rợu

lâu ngày nó sẽ thúc đẩy quá trình lắng trong và hoạt động của vi sinh vật, từ đó làm tăng chất lợng của rợu. Công ty rợu Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc, nhiệm vụ quan trọng là phải bảo toàn vốn, quay vòng nhanh để thu lãi và nộp ngân sách Nhà nớc, nếu tổ chức lu kho thì gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn và kéo giá thành lên rất cao, vì vậy Công ty rợu Hà Nội thờng tổ chức tiêu thụ sản phẩm ngay sau khi vừa sản xuất xong, do đó khi uống sẽ dễ bị sốc và khó uống. Đây là điểm yếu của Công ty về chất lợng sản phẩm và hiện nay vẫn cha khắc phục đợc .

-Do trình độ lao động:

Từ khi nền kinh tế bớc sang cơ chế thị trờng cũng là lúc mà Công ty thực hiện chính sách giảm biên chế, do vậy hầu hết số lợng cán bộ công nhân hiện nay là những cán bộ thời bao cấp, họ cha thành thạo với phơng pháp quản lý và nghệ thuật quản lý theo cơ chế mới, các ý tởng và phơng pháp quản lý mới, v.v... thờng không đ- ợc quan tâm do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao. Hơn nữa số lợng công nhân thực sự giỏi còn rất hạn chế trong đó công nhân sản xuất lại d thừa, không có tác phong công nghiệp, thiếu ý thức chấp hành kỷ luật công nghệ,... dẫn đến chất lợng sản phẩm không cao, năng suất lao động thấp, nên không tận dụng đợc tối đa công suất máy móc thiết bị.

Chính vì vậy trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp khắc phục , những yếu điểm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và trình độ lao động... đồng thời phát huy những mặt mạnh đạt đợc để Công ty ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.

Trên đây là phân tích đánh giá thực trạng chất lợng rợu của Công ty rợu Hà Nội . Để từng bớc thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, tạo uy tín lâu năm và thành công các chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình , Công ty rợu Hà Nội phải có các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, chiếm lòng tin đối với ngời tiêu dùng mới có thể duy trì và phát triển , tăng khả năng cạnh tranh, ổn định sản xuất; nâng cao sản lợng tiêu thụ và đặc biệt là nâng cao uy tín của một Công ty rợu đã có lịch sử lâu đời trên 100 năm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rươụ Hà nội. (Trang 51 - 56)