Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của qúa trình sản xuất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rươụ Hà nội. (Trang 78 - 80)

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩ mở Công ty rợu Hà Nội.

5. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của qúa trình sản xuất

qúa trình sản xuất .

Là một Công ty với hơn 100 năm hình thành phát triển , sản phẩm rợu của Công ty đã đi vào lòng ngời dân cả nớc. Chất lợng rợu ngày càng đợc nâng cao , phần nào thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng. Tuy nhiên để tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm , Công ty phải thực hiện tốt công tác kiểm tra , giám sát chất lợng . Vì công tác kiểm tra chất lợng là hoạt động gắn liền với quá trình sản xuất nhằm hạn chế và ngăn ngừa những khuyết tật, sai sót xảy ra đối với chất lợng sản phẩm nhằm phát hiện và loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lợng mà Công ty đã đặt ra.

Với đặc điểm của Công ty là sản xuất sản phẩm có số lợng lớn, quy trình công nghệ dài, trải qua nhiều quá trình liên quan với nhau, chất lợng sản phẩm của khâu này sẽ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của khâu tiếp theo, có thể ngời công nhân cũng đã nhận thức đợc vai trò của chất lợng, song không phải tất cả mọi ngời đều tự giác trong công việc của mình. Vì vậy việc tổ chức công tác kiểm tra, giám sát chất l- ợng ở mọi khâu, mọi công đoạn là biện pháp rất cần thiết đối với Công ty hiện nay.

b. Nội dung của giải pháp.

Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả, Công ty cần thực hiện tốt các hoạt động sau:

* Công ty nên tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát chất lợng sản phẩm , đặc biệt là đối với đơn hàng của các Công ty không có chuyên gia giám sát.

Quá trình sản xuất rợu gồm nhiều khâu , nhiều giai đoạn, nếu chỉ cần lơ là không chính xác là có thể gây ra sai sót hàng loạt, mang lại hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là đối với rợu xuất khẩu đòi hỏi chất lợng cao và khắt khe hơn. Bởi vậy, Công ty cần tăng cờng thực hiện kiểm tra, giám sát ở 3 cấp: cấp Công ty , cấp phân xởng, tổ sản xuất.

- ở cấp Công ty , việc thực hiện kiểm tra do phòng KCS trực tiếp tiến hành và đa ra kết luận về sản phẩm .

- Cán bộ kỹ thuật ở từng phân xởng có nhiệm vụ: + Kiểm tra thờng xuyên trên dây chuyền.

+ Giải quyết các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm + Ghi nhận các kết quả của từng cá nhân trong phân xởng.

- Tổ sản xuất tự kiểm tra trong phần công việc của mình . Công ty cần phát huy vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm vật chất đối với các tổ tr- ởng sản xuất , các quản đốc phân xởng. Trởng các bộ phận sản xuất phải có trách

nhiệm nhắc nhở và cùng với công nhân viên kiểm tra chất lợng thờng xuyên từng công đoạn sản xuất . Cần thiết lập một chế độ thởng phạt nghiêm ngặt đối với công nhân sản xuất cũng nh cán bộ quản lý trực tiếp trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm .

* Công ty cần đào tạo và bổ sung thêm cán bộ và nhân viên kiểm tra chất lợng sản phẩm tại những địa điểm nh kiểm tra chất lợng cồn tinh chế, kiểm tra quá trình pha chế , lọc trong , đóng chai, quá trình bao gói, đóng hộp và rợu nhập kho khi hoàn chỉnh trớc khi giao cho khách hàng. Vì đây là những điểm ảnh hởng rất lớn, trực tiếp đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, do đó đòi hỏi cán bộ kiểm tra phải có kỹ thuật , có tay nghề cao và có kinh nghiệm. Công ty nên tổ chức lớp bồi dỡng thêm tay nghề, kỹ thuật kiểm tra và các công cụ thống kê chất lợng: biểu đồ pareto, biểu đồ xơng cá... trong việc phát hiện tìm ra nguyên nhân gây ra lỗi.

* Nhân viên phòng chất lợng cần tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu trong 2 thủ tục: thủ tục kiểm tra và thử nghiệm , thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp.

Thủ tục kiểm tra và thử nghiệm quy định rõ các chỉ tiêu, các phơng pháp kiểm tra thử nghiệm, các thông số kỹ thuật để đảm bảo sản phẩm phù hợp với yêu cầu quy định. Đây là cơ sở để đánh giá chính xác chất lợng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm . Còn thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp nhằm kiểm soát sản phẩm không đạt cho mọi công đoạn sản xuất , phải trong qúa trình sản xuất . Do đó bộ phận quản lý chất lợng cùng các bộ phận có liên quan cần tuân thủ tuyệt đối hai thủ tục này nhằm nhanh chóng phát hiện và xử lý kịp thời các lỗi mắc phải.

c. Hiệu qủa của giải pháp :

Nếu công ty thực hiện chặt chẽ biện pháp này sẽ hạn chế đợc rất nhiều các lỗi mắc phải trong quá trình sản xuất nhờ việc phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các nguyên nhân gây lỗi. Từ đó chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, tỷ lệ chính phẩm tăng lên, số lợng thứ phẩm và phế phẩm bị đẩy lùi, đảm bảo không để lọt lới sản phẩm kém chất lợng tới tay ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rươụ Hà nội. (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w