III. Thực trạng chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty rợu Hà Nộ
3. Thực trạng chất lợng sản phẩ mở Công ty rợu Hà Nộ
3.2 Các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lợng Công ty đã áp dụn g:
a. Về công tác quản lý chất lợng sản phẩm.
Trong từng thời kỳ khác nhau, với những biến đổi của thị hiếu ngời tiêu dùng thì yêu cầu của khách hàng về sản phẩm của Công ty cũng khác nhau. Sau khi thu thập xử lý, chọn lọc thông tin... phòng kỹ thuật công nghệ tiến hành xây dựng quy trình
công nghệ, công thức nguyên liệu... để nấu thí nghiệm (sản xuất thử), các hoạt động kiểm tra, đánh giá đợc tiến hành có sự so sánh, đối chiếu với những sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận bằng cách so sánh các chỉ tiêu tơng ứng, cũng nh bởi hội đồng thử nếm. Các nhà cung cấp là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công về kinh doanh của Công ty trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong vấn đề đảm bảo chất lợng hoạt động của hệ thống. Do đó ban lãnh đạo Công ty đã xác định: “ Củng cố và phát triển mối quan hệ lâu dài với các bên cung ứng nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giảm chu kỳ thời gian, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng, hiệu quả cung cấp”. Là một sản phẩm thực phẩm mà chất lợng có ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ ngời tiêu dùng và làm giảm uy tín của Công ty nên Công ty rất coi trọng việc kiểm soát quá trình sản xuất rợu . Phòng kỹ thuật công nghệ KCS có trách nhiệm quản lý và kiểm soát các quá trình, ngoài ra từng cá nhân tham gia vào quá trình đều đợc giáo dục, đào tạo về chất lợng sản phẩm để có thể tự kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc của mình, mọi quá trình sản xuất đều đợc phân tích để xác định các điểm kiểm soát trọng yếu góp phần tạo nên chất lợng sản phẩm cuối cùng đảm bảo an toàn, vệ sinh cung cấp tới khách hàng theo quy định của Nhà nớc.
Quá trình sản xuất rợu đều đợc quản lý và kiểm soát liên tục nhằm tăng cờng khả năng quá trình và giảm khả năng biến động, tối thiểu hoá chi phí sửa chữa khuyết tật. Công ty cũng thờng xuyên so sánh kết quả thực hiện với các tiêu chuẩn để có thể cải tiến các thuộc tính của quá trình, thờng xuyên tổ chức tham quan các doanh nghiệp trong ngành có mô hình quản lý quá trình để học tập và rút ra kinh nghiệm. Công ty ngày càng củng cố và tăng cờng các mối quan hệ với khách hàng nội bộ và bên ngoài. Mọi thông tin từ khách hàng kể cả khách hàng nội bộ đều đợc bộ phận marketing phản hồi tới phòng kỹ thuật công nghệ KCS để có sự lựa chọn và điều chỉnh kịp thời.
Yêu cầu của hoạt động sản xuất , phân phối sản phẩm là chủ đạo, mọi dịch vụ hỗ trợ đều nhằm vào phục vụ các yêu cầu đó, lãnh đạo Công ty phòng kế hoạch tiêu thụ, phòng vật t đảm bảo sự phối hợp giữa các lĩnh vực, các bên cung cấp , khách hàng,...để đảm bảo cung cấp đầu vào chính xác, kịp thời...
Các quá trình sử dụng trong các bộ phận dịch vụ hỗ trợ tơng ứng nh trong các bộ phận sản phẩm và dịch vụ. Các qúa trình đều đợc lập thành hồ sơ so sánh với các quá trình tơng tự và đợc lập thành văn bản đầy đủ.
Ví dụ : nhân viên phòng vật t nguyên liệu gặp gỡ nhà cung cấp và bộ phận KCS thông qua mẫu hàng có ý kiến phản hồi, để có kết quả kiểm tra nhanh và chính xác,
tránh phiền hà cho cả hai bên khi giao nhận hàng. Việc thanh toán cũng đợc thiết lập nh một quá trình, tạo thuận lợi cho những bên cung cấp đòi hỏi tiền mặt.
Định kỳ hàng năm, Công ty mời cơ quan hiệu chuẩn cấp trên đến hiệu chuẩn các dụng cụ đo lờng theo quy định của pháp lệnh đo lờng. Ngoài ra, bộ phận KCS của Công ty cũng đợc đào tạo về đảm bảo tiêu chuẩn dung tích khối lợng, hàng bao gói sẵn đã đợc uỷ quyền của trung tâm đo lờng, luôn đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng.
Công ty không ngừng củng cố và tăng cờng các mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng nội bộ, khách hàng bên ngoài. Với mục tiêu chiến lợc: chất lợng sản phẩm định hớng khách hàng nên Công ty luôn xác định khách hàng là ngời kiểm tra sau cùng, thông tin phản hồi từ họ là cơ sở để phát hiện, điều chỉnh, ngăn ngừa và nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm thoả mãn khách hàng những yêu cầu của khách hàng đều đợc Công ty cam kết thực hiện. Lãnh đạo Công ty luôn tiến hành đánh giá công tác chất lợng theo các nhóm chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu chất lợng theo tiêu chuẩn Việt Nam .
- Chỉ tiêu chất lợng theo tiêu chuẩn Công ty .
- Thông tin từ khách hàng.
Tiêu chuẩn chất lợng quan trọng nhất của Công ty là thoả mãn đợc yêu cầu của khách hàng. Các chỉ tiêu thể hiện chất lợng đánh giá theo các yêu cầu cơ bản:
- Khả năng phân giải các ý kiến khiếu nại của khách hàng.
- Khả năng loại bỏ khuyết tật của khách hàng.
- Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
- Tỷ lệ phế phẩm, khối lợng nguyên vật liệu tiết kiệm đợc .
- Doanh thu tiêu thụ.
Sau mỗi mẻ, mỗi lò sản phẩm đều đợc phòng kĩ thuật công nghệ KCS lấy mẫu, thử nếm, đánh giá chất lợng sản phẩm ngoài các chỉ tiêu đã phân tích kiểm tra. Các nhóm kỹ thuật công nghệ KCS định kỳ và đột xuất có các cuộc họp chuyên đề xác định các vấn đề cần cải tiến. Vào ngày 15 hàng tháng, hội đồng thử nếm của Công ty họp đánh giá chất lợng sản phẩm trong tháng ,với sự có mặt của lãnh đạo Công ty , các quyết định đợc đa ra kịp thời . Ngoài ra còn có sự so sánh với sản phẩm của các hãng cạnh tranh khác trên thị trờng, đặc biệt là các sản phẩm mới.
b. Đầu t đổi mới công nghệ.
Đây là biện pháp đợc Công ty sử dụng thờng xuyên và rất đợc chú trọng trong thời gian qua. Để phục vụ cho mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng Công ty đã đầu t đổi mới từng bớc. Với điều kiện nguồn vốn không cho phép nên Công ty phải đi
vay để mua sắm thiết bị mới theo phơng châm đầu t trọng điểm, dần dần hiện đại và đồng bộ hoá sản xuất.
Công ty ký hợp đồng với các bạn hàng nớc ngoài để mua các máy móc thiết bị mới. Máy móc thiết bị Công ty mua phải qua thẩm định, tránh mua phải hàng cũ, lạc hậu nhng cần phù hợp với điều kiện, khả năng kinh tế kỹ thuật của Công ty . Để chào mừng 100 năm thành lập (1898- 1998) Công ty đã có một số cải tiến:
- Đa công nghệ Enzime vào sản xuất thay cho phơng pháp Mocomalte, lò đốt dầu FO thay cho lò đốt than.
- Chơng trình INOX hoá với dãy thùng INOX 2000 lít thay thế các bể pha chế r- ợu xi măng phải tráng Farafin.
- Máy lọc rợu của Đức thay thế cho máy lọc rợu của Liên Xô (cũ) sử dụng 20-25 năm.
- Máy đập nút, chiết chai của Đức đợc đa vào sử dụng - Cải tiến hệ thống thiết bị nấu đờng hoá, xay bột sắn.
Với sự đổi mới chiều sâu về công nghệ và thiết bị, chất lợng sản phẩm của Công ty rợu Hà Nội sẽ không ngừng đợc nâng cao, đây là yếu tố tiên quyết để duy trì và mở rộng thị trờng, cùng với sự chăm lo cải tiến mẫu mã, chỉ trong một thời gian không xa nữa sản phẩm của Công ty rợu sẽ đứng vững trên thị trờng trong nớc và dần dần thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.
c. Phát triển nguồn nhân lực
Con ngời đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh và phát triển của Công ty , đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vì vậy Công ty rất coi trọng công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực . Nhận xét, đánh giá, phát hiện khả năng để bố trí, sắp xếp phù hợp nhằm phát huy năng lực của mọi cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện làm việc, học tập và phát huy sáng kiến của họ trong môi trờng bình đẳng. Với phơng châm “đoàn kết là sức mạnh” nhằm tạo ra một khối thống nhất , nhiệm vụ của Công ty là hớng tới hoàn thành tốt nhất những mục tiêu chất lợng đề ra.
Hiện nay, Công ty đã xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hớng “xây dựng một lực lợng lao động đủ năng lực, trình độ, năng động, sáng tạo, thích nghi với sự thay đổi của môi trờng nhằm đáp ứng các yêu cầu của kế hoạch và tiêu thụ” giai đoạn 2000 - 2001 .
Bảng 10 – kế hoạch nguồn nhân lực của Công ty rợu Hà Nội
Kế hoạch Biện pháp Triển khai
Đối với đội ngũ lãnh đạo: