Dự bỏo về tỡnh hỡnh thị trường dược phẩm của cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 74)

dược phẩm trong giai đoạn 2010 -2020

Việc nghiờn cứu và dự bỏo thị trường thuốc của Việt Nam núi chung và của cỏc doanh nghiệp dược phẩm núi riờng giữ vai trũ quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch định hướng. Chớnh vỡ vậy mà cỏc doanh nghiệp dược phẩm sẽ dựa trờn cơ sở kế hoạch định hướng của Nhà nước để xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mỡnh. Ngoài ra tỡnh hỡnh thị trường dược phẩm thời gian gần đõy biến động phức tạp, tỡnh hỡnh giỏ cả thuốc, thành phẩm và nguyờn liệu những năm gần đõy tăng cao bất lợi cho cả nhà sản xuất kinh doanh và người tiờu dựng nờn việc dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú hướng đi đỳng đắn, luụn chủ động tận dụng được cỏc cơ hội trong kinh doanh.

Việt Nam là một trong số nhiều nước cú dõn số vào loại cao trờn thế giới với dõn số hiện nay trờn 80 triệu người. Theo dự bỏo của Tổng cục Thống kờ thỡ đến năm 2010, dõn số Việt Nam sẽ là 93 triệu người. Nếu tiền thuốc bỡnh quõn đầu người một năm là 15USD thỡ quy mụ thị trường thuốc cho người của Việt Nam đạt tới 1.395 triệu USD. Nếu tớnh đến 2010 tiền thuốc bỡnh quõn đầu người của Việt Nam tương đương với Phillipins năm 1990 là 11USD/người thỡ quy mụ thị trường cũng lờn tới một tỷ USD. Như vậy Việt Nam là một thị trường dược phẩm lớn, đầy tiềm năng cần được tổ chức và khai thỏc tốt. Đõy cũng chớnh là cơ hội mà cỏc doanh nghiệp dược phẩm trong nước cần nắm bắt thời cơ để cú thể làm chủ thị trường, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng đang ngày một tăng cao trong nước.[24],

Theo dự đoỏn về phỏt triển kinh tế xó hội, đến năm 2010, mụ hỡnh bệnh tật của Việt Nam về cơ bản vẫn là mụ hỡnh của cỏc nước đang phỏt triển như cỏc thuốc

66

chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau hạ nhiệt, vitamin đó và đang chiếm tỷ trọng cao về số lượng, chủng loại và giỏ trị tiờu thụ tại Việt Nam. Đồng thời thờm vào đú là mụ hỡnh bệnh tật cỏc nước phỏt triển như tim mạch, huyết ỏp, tiểu đường, bệnh nghề nghiệp…, tỷ lệ người cao tuổi cũng sẽ tăng theo mức sống. Những thay đổi trờn đũi hỏi sự đỏp ứng của ngành Dược về chủng loại và khối lượng thuốc thớch hợp với từng thời kỳ. Đõy là những gợi ý cho cỏc doanh nghiệp dược phẩm trong việc tỡm kiếm và mua cỏc mặt hàng thuốc trong thời gian tới.[3]

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của đất nước, thu nhập và mức sống dõn cư ngày càng cao, người tiờu dựng thuốc sẽ đũi hỏi khắt khe hơn về chất lượng, mẫu mó thuốc. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Dược Việt Nam cần phải phấn đấu đạt tiờu chuẩn GMP, GLP, GSP… và sản xuất những sản phẩm thuốc chất lượng cao tương đương với khu vực và thế giới.

Hiện nay, giỏ xăng dầu trờn thế giới tăng cao làm cho giỏ thành cỏc nguyờn liệu đầu vào và chi phớ sản xuất tăng theo, cỏc sản phẩm thuốc cũng vậy. Chớnh vỡ là cỏc doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nờn việc giỏ cả tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của cỏc doanh nghiệp . Khi giỏ thuốc tăng, người tiờu dựng cú xu hướng chuyển sang dựng những loại thuốc nội cú chất lượng tương đương thuốc ngoại mà giỏ thành rẻ hơn nhiều. Vỡ thế mà cỏc doanh nghiệp dược phẩm trong nước cũng cú xu hướng liờn kết chặt chẽ với cỏc đối tỏc sản xuất dược phẩm trong nước để luụn chủ động được nguồn hàng phục vụ nhu cầu của người dõn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 74)