Tăng cờng công tác quản lý và quản lý sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (Trang 140 - 145)

2. Chênh lệch thu nhập của nhóm cao nhất và thấp nhất

3.3.2.Tăng cờng công tác quản lý và quản lý sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

nghiệp thơng mại nhà nớc.

Trong kinh doanh thơng mại, ngời ta phải mua bao bì cùng với những sản phẩm hàng hoá và bán nó cùng với sản phẩm hàng hoá cho ngời tiêu dùng. Trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp thơng mại mua bao bì để thực hiện các hoạt

Nbcdv dv

động mang tính chất sản xuất trong kinh doanh thơng mại nhằm hoàn thiện các tiêu chuẩn chất lợng tổng hợp của hàng hoá theo yêu cầu thị trờng, yêu cầu của lu thông. Bao bì đợc sử dụng nh một yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh thơng mại. Sử dụng có hiệu quả yếu tố này mang lại hiệu quả chung cho hoạt động kinh doanh của DNTMNN.

Để cho yếu tố bao bì đợc sử dụng có hiệu quả, đóng góp vào chất lợng hoạt động của DNTMNN, cần tăng cờng công tác quản lý và quản lý sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại theo các hớng sau đây:

3.3.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nhu cầu về bao bì và vật liệu bao bì

-Xác định nhu cầu bao bì và vật liệu bao bì.

Việc đảm bảo các loại bao bì, vật liệu bao bì cho quá trình kinh doanh đòi hỏi phải chính xác, kịp thời, đáp ứng đợc các yêu cầu đã đợc tiêu chuẩn hoá phù hợp với từng loại hàng hoá và điều kiện thị trờng. Trong bất kỳ điều kiện kinh doanh nào, nhu cầu bao bì cũng phải đợc xác định chính xác, có cơ sở khoa học mới đảm bảo hiệu quả trong quản lý và trong sử dụng bao bì.

Xác định nhu cầu bao bì/vật liệu bao bì dựa vào các căn cứ : +Khối lợng hàng hoá cần phải bao gói để xuất bán

+Tiêu chuẩn định mức đóng gói hoặc yêu cầu định lợng đóng gói hàng hoá trong một đơn vị bao bì của khách hàng.

Xác định nhu cầu bao bì thành phẩm theo công thức : Nbb = (chiếc).

ở đây Nbb : Nhu cầu bao bì thành phẩm

Qbq : Khối lợng hàng hoá xuất bán cần phải bao gói Mbq : yêu cầu bao gói/1 đơn vị bao bì

Lu ý rằng : Mbq đã tính đến khả năng sử dụng lại của bao bì trong từng kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong trờng hợp doanh nghiệp mua vật liệu bao bì về sản xuất bao bì phục vụ các nhu cầu cá biệt, thì nhu cầu vật liệu bao bì đợc tính nh sau :

NVL = x mvl (tấn).

Phòng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại dựa vào nhu cầu bao bì/vật liệu bao bì xác định có căn cứ khoa học, tổ chức đặt hàng với các đơn vị sản xuất bao bì, vật liệu bao bì để mua về theo kế hoạch kinh doanh trong từng thời kỳ. Hợp đồng mua bán bao bì/vật liệu bao bì có tầm quan trọng nh hợp đồng mua bán hàng hoá. Cần cụ thể hoá các tiêu chuẩn chất lợng bao bì/vật liệu để đảm bảo nguồn bao bì, vật liệu bao bì phù hợp nhất với hoạt động kinh doanh của đơn vị.

-Thực hiện kế hoạch nhu cầu bao bì, vật liệu bao bì : thực chất nội dung công tác này là tổ chức mua, khai thác nguồn bao bì, vật liệu bao bì, dự trữ và bảo quản các loại bao bì, vật liệu bao bì đã mua, khai thác đợc.

+ Việc mua bao bì/vật liệu bao bì cần tiến hành đồng thời, ăn khớp về khối lợng và tiến độ mua hàng, tiến độ kinh doanh và phù hợp các tiêu chuẩn của chất lợng toàn diện. Bởi vậy để làm tốt khâu này cần tập trung thực hiện tốt các nội dung:

+ Tiếp nhận về số lợng và chất lợng bao bì/vật liệu bao bì.

Tiếp nhận số lợng, chất lợng bao bì/vật liệu bao bì phải đợc thực hiện theo các nguyên tắc nh các sản phẩm hàng hoá khác. Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm nguồn và các thoả thuận với ngời cung cấp mà có thể áp dụng các phơng pháp tiếp nhận thích hợp trên cơ sở các yêu cầu đầy đủ, chính xác, an toàn, tiết kiệm, kịp thời, đảm bảo chất lợng.

+ Tổ chức vận chuyển bao bì, vật liệu bao bì từ nơi tiếp nhận về nơi dự trữ hoặc sử dụng nhanh chóng, đảm bảo an toàn về số lợng, chất lợng trong quá trình vận chuyển.

+ Thực hiện bảo quản bao bì, vật liệu bao bì theo các quy trình, quy phạm quy định với từng loại vật liệu, từng loại bao bì.

Thực hiện các nội dung trên không ngoài mục đích đảm bảo tính đồng bộ trong sự liên kết chặt chẽ giữa sản phẩm hàng hoá với bao bì. Tính đồng bộ đó tạo ra sức tiêu thụ to lớn và có ý nghĩa kinh tế quyết định hiệu quả kinh tế xã hội nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.

Quản lý sử dụng bao bì./vật liệu bao bì ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng chúng trong hoạt động kinh doanh thơng mại mà biểu hiện rõ nhất là giảm mức chi phí bao bì vật liệu bao bì cho đơn vị hàng hoá kinh doanh. Thực hiện tiết kiệm chi phí bao bì có thể bằng nhiều biện pháp khác nhau, song biện pháp quản lý sử dụng đem lại kết quả trực tiếp, khả thi nhất. Tăng cờng quản lý sử dụng bao bì, vật liệu bao bì ở các DNTMNN cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

-Đảm bảo cung cấp bao bì, vật liệu bao bì cho sử dụng phải tuân thủ các nguyên tắc, có cơ sở khoa học với các hình thức phù hợp.

•Các nguyên tắc xuất (cung cấp) bao bì : xuất đúng đối tợng, đúng mục đích, đúng thủ tục, đúng phơng pháp giao nhận, đúng thời gian.

•Cơ sở để cung cấp (xuất) là các định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc quy định. Có thể dựa vào các chứng từ nh hạn mức cấp phát, phiếu yêu cầu của các bộ phận sử dụng Dù chứng từ ở dạng nào cũng đều dựa trên một chuẩn mực chính xác,… khoa học đó là mức bao gói/1 đơn vị bao bì hoặc mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất 1 đơn vị bao bì hàng hoá.

•Hình thức cung cấp (xuất): tuỳ thuộc tính chất sử dụng của các bộ phận đóng gói/sản xuất bao bì (quy mô, tính ổn định, điều kiện bảo quản dự trữ tại các đơn vị đó) mà thực hiện cấp tận nơi hoặc cấp tại kho của doanh nghiệp thơng mại.

-Tăng cờng công tác quản lý trong sử dụng. Thực tế có tình trạng sử dụng lãng phí bao bì, vật liệu bao bì, sử dụng bao bì không đúng mục đích đã định, dẫn đến chi phí bao bì trong giá thành sản phẩm bán tăng lên một cách giả tạo, hạn chế năng lực tiêu thụ/bán hàng của các doanh nghiệp. Quản lý bao bì trong khâu sử dụng cần tập trung giải quyết các vấn đề sau :

•Kiểm tra kiểm soát quá trình sử dụng theo mục đích và theo các định mức đã quy định cụ thể trong kế hoạch kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

•Phân tích việc sử dụng thông qua các phơng pháp quyết toán sử dụng bao bì và vật liệu bao bì, tìm các nguyên nhân và các giải pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời có hiệu quả nhất.

Việc kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình sử dụng bao bì / vật liệu bao bì cần dựa vào hệ thống các số liệu chính xác, cụ thể về từng loại bao bì, vật liệu, về kế hoạch kinh doanh, các điều kiện cụ thể trong sử dụng. Bởi vậy, hệ thống sổ sách, công tác thống kê, chế độ ghi chép sổ sách, chứng từ phải đợc chấn chỉnh, để các số liệu phản ảnh đúng thực trạng tình hình sử dụng bao bì, vật liệu bao bì của đơn vị. Có nh vậy các đánh giá, kết luận mới khách quan, có sức thuyết phục, các giải pháp mới sát thực, có tính khoa học và có tính khả thi.

•Xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất và khuyến khích lợi ích vật chất đối với các bộ phận, ngời sử dụng, ngời đóng gói, ngời sản xuất bao bì). Đây là công cụ kinh tế đợc sử dụng nhằm nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm của những ng- ời đóng gói, ngời sử dụng bao bì đối với việc sử dụng tiết kiệm bao bì và vật liệu bao bì. Để biện pháp này có hiệu quả cao, khi xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất và khuyến khích lợi ích vật chất phải đảm bảo phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận; xây dựng các chỉ tiêu đánh giá đúng đắn và khách quan, quyền hạn trách nhiệm tơng ứng với các điều kiện thực hiện Khi thực hiện… chế độ trách nhiệm vật chất và khuyến khích lợi ích vật chất phải đảm bảo tính công bằng, dân chủ công khai, kịp thời, đúng ngời đúng việc, với “mức” có tác dụng khơi dậy tinh thần ý thức trách nhiệm của ngời thực hiện. Cần tránh khuynh hớng “phạt quá nặng” còn “thởng quá nhẹ”, đồng thời cũng tránh bệnh hình thức, qua loa khi xây dựng chế độ này đối với ngời lao động, dễ gây ra tác động xấu, làm thui chột lòng nhiệt tình, ý thức thực hành tiết kiệm của mọi ngời.

3.3.2.3. Thực hiện chế độ thu hồi bao bì trong kinh doanh thơng mại.

Thu hồi lại bao bì vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa xã hội. Về mặt kinh tế: trực tiếp tiết kiệm bao bì, vật liệu bao bì trong kinh doanh, tăng khả năng thoả mãn nhu cầu bao bì mà không cần với số lợng lớn vốn bao bì hàng hoá. Năng lực cạnh tranh về giá trên thị trờng có thể thực hiện đợc thông qua biện pháp này.

Về mặt xã hội : Giảm lợng phế thải bao bì hàng hoá ra môi trờng, nhờ đó hạn chế mức độ ô nhiễm môi trờng môi sinh, tăng khả năng đảm bảo an toàn cho sức khoẻ nhân dân.

Thực hiện biện pháp thu hồi bao bì là trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì, đặc biệt trong thời đại gắn liền sự tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng tự nhiên, tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo vệ sức khoẻ của nhân loại.

Để đẩy mạnh hoạt động thu hồi bao bì hàng hoá cần có sự kết hợp của nhiều đơn vị và cần phải có các quy định mang tính chất pháp luật. Trớc mắt, trong khi chờ đợi L uật bao bì của nhà nớc, việc thu gom bao bì vận chuyển, bao bì trung gian ở các doanh nghiệp thơng mại cần đợc thực hiện. Đặc biệt với các bao bì tài sản (container), bao bì kim loại chuyên dùng (thùng phuy đựng xăng dầu, các loại bình ga, bình đựng hoá chất)

Việc thu gom bao bì thải loại xét trong phạm vi toàn nền kinh tế có thể thực hiện theo các hình thức chủ yếu sau :

-Thu cũ đổi mới (trực tiếp hoặc dới dạng cợc tiền) -Cho thuê bao bì

-Doanh nghiệp thơng mại trực tiếp thu hồi hoặc thu lại từ các đại lý, phân phối, từ các ngời bán lẻ, những ngời thu gom phế thải.

-Bán ngay với hàng hoá (đối với bao bì cần thu hồi)

Để bao bì thải loại có thể thu hồi, sử dụng lại có hiệu quả cần có cơ chế thống nhất của nhà nớc. ở nhiều trên thế giới, cơ quan quản lý bao bì quốc gia đã có những quy định bắt buộc việc thu hồi bao bì trong diện phải thu hồi, và quy định rõ trách nhiệm của nhà nhập khẩu, nhà sản xuất có những hàng hoá sử dụng bao bì đó lu thông trên thị trờng. Theo các chuyên gia về bao bì và môi trờng thì ở Việt Nam cần thiết thành lập cơ quan quản lý bao bì cấp quốc gia, cần phải xây dựng các sắc luật về bao bì và môi trờng. Khi đó hiệu quả sử dụng bao bì mới thực sự mang ý nghĩa cả về khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (Trang 140 - 145)