Kiến thức: HS biết: khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 ( Cả năm ) (Trang 60 - 63)

tạo hĩa học. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba

- Kĩ năng: HS biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ, viết đƣợc CTCT các đồng phân ứng với CTPT cho trƣớc. - Thái độ: Học sinh tích cực học tập, tìm hiểu kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị bài giảng trƣớc, bảng phụ các loại cơng thức cấu tạo. - HS: Chuẩn bị bài trƣớc ở nhà.

III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Thành phần % của hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O theo thứ tự là: 62,1%; 10,3%; 27,6%.

Biết tỉ khối hơi của A đối với heli là 15. Công thức đơn giản nhất của A là: A. C2H4O B. C2H6O2 C. C2H6O D. CH2O

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng 8,96 lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của X là:

A. C3H8O3 B. C3H8O C. C2H6O D. C2H4O 3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Thời

gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

I.CƠNG THỨC CẤU TẠO:

1.Khái niệm:

CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên

kết đơn, liên kết bội…) của các nguyên tử trong phân tử

2.Các loại CTCT: (SGK trang 96)

II.THUYẾT CẤU TẠO HĨA HỌC: 1.Nội dung: Gồm 3 luận điểm 1.Nội dung: Gồm 3 luận điểm

a)Luận điểm 1: (SGK) TD:

Ancol etylic Đimetyl ete

CH3-CH2-OH CH3-O-CH3

Chất lỏng Chất khí tos = 78,3oC tos = -23oC Tan vơ hạn trong nƣớc Tan ít trong nƣớc Tác dụng với Na Khơng t/dụng với Na b)Luận điểm 2: (SGK)

TD:

CH3-CH2- CH2-CH3 Mạch hở khơng nhánh

GV: Lấy TD một số CTCT của một số hợp

chất hữu cơ đã học để phân tích

HS: Rút ra định nghĩa

GV: Cho HS xem bảng TD - SGK trang 96 HS: Quan sát và phân tích từng loại một theo

hƣớng dẫn của GV

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trình bày

từng luận điểm

HS: Trình bày

GV: Phân tích từng luận điểm và cho TD HS: Ghi chú

CH2 H2C CH2 Mạch vịng H2C CH2 Mạch vịng H2C CH2 CH2 c)Luận điểm 3: (SGK) TD: CH4 CCl4 C4H10 C5H12 khí lỏng khí lỏng 2.Ý nghĩa:

Giúp giải thích đƣợc hiện tƣợng đồng đẳng, hiện

tƣợng đồng phân. III.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1.Đồng đẳng: TD: CTPT CTCT C2H4 : CH2=CH2 C3H6 : CH2=CH-CH3 C4H8 : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 CH2=C-CH3 CH3

Khái niệm: Những hợp chất cĩ thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm –CH2- nhƣng cĩ tính chất hĩa học tƣơng tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

2.Đồng phân:

TD: CTPT: C2H6O

CTCT: CH3-CH2-OH Ancol etylic CH3-O-CH3 Đimetyl ete Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhƣng cĩ cùng CTPT đƣợc gọi là các chất đồng phân của nhau.

IV.LIÊN KẾT HĨA HỌC VÀ CẤU TRƯC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ: TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:

1.Liên kết đơn (liên kết  ): là liên kết tạo bởi một

cặp e chung H

TD: H-C-H

H Liên kết 

2.Liên kết đơi: (gồm 1lk  và 1lk ) Là liên kết tạo bởi hai cặp e chung TD: H2C=CH2

GV: Cho biết ý nghĩa của thuyết cấu tạo hĩa

học?

HS: Giúp giải thích đƣợc hiện tƣợng đồng

đẳng, hiện tƣợng đồng phân.

GV: So sánh ý nghĩa của CTPT và CTCT. Cho

TD minh họa

GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử,

cơng thức cấu tạo của các chất trong TD?

HS: CTPT các chất đồng đẳng hơn kém nhau

một hay nhiều nhĩm –CH2- ; cơng thức cấu tạo tƣơng tự nhau  tính chất hĩa học tƣơng tự nhau.

GV: Hiện tƣợng trên đƣợc gọi là “đồng

đẳng”.Yêu cầu HS phát biểu khái niệm đồng đẳng

HS: Phát biểu khái niệm

GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử,

cơng thức cấu tạo của các chất trong TD?

HS: Cùng CTPT nhƣng khác nhau về CTCT

 tính chất khác nhau.

GV: Hiện tƣợng trên đƣợc gọi là “đồng phân”.

Yêu cầu HS phát biểu khái niệm đồng phân

HS: Trả lời

GV: Liên kết CHT là gì? Nếu dựa vào số e liên

kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết CHT thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại?

HS: Thảo luận trả lời

GV: Cho HS xem mơ hình phân tử metan và

chỉ ra liên kết  trong phân tử này.

GV: Cho HS xem mơ hình phân tử etylen và

trình bày sự hình thành liên kết  , lk trong phân tử này.

3/ Củng cố và dặn dị: (8’)

a.Củng cố: Cho các chất sau đây, chất nào là đơng phân, đồng đẳng của nhau?

CH3 CH3 CH3 CH CH3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 H3C CH2CH2 CH3 CH2 CH2 CH CH3 b.Dặn dị:

Soạn trƣớc phần tiếp theo của bài: “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ” Rút kinh nghiệm:

……… ………...

3.Liên kết ba:(gồm 1lk  và 2lk ) Là liên kết tạo bởi ba cặp e chung TD: HC=CH

*Chú ý:

- Liên kết  đƣợc tạo nên bởi sự xen phủ bên cịn liên kết  đƣợc tạo nên bởi sự xen phủ trục -Liên kết  bền hơn liên kết 

GV: Cho HS xem mơ hình phân tử etylen và

chỉ ra liên kết ba

GV: Cho biết sự hình thành liên kết  và liên kết  . Từ đĩ so sánh độ bền của hai loại liên kết này.

HS: - Liên kết  đƣợc tạo nên bởi sự xen phủ bên cịn liên kết  đƣợc tạo nên bởi sự xen phủ trục

Tuần:19 Tiết: 37,38 Ngày dạy:……….Tại: 11A2 Ngày dạy:……….Tại: 11A4.

CHƢƠNG 5: HIĐRƠCACBON NO

Bài 25: ANKAN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Kiến thức:

+ HS hiểu: Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankan, cơng thức cấu tạo, gọi tên của một số ankan đơn giản.

Tính chất hĩa học của ankan và phản ứng đặc trƣng của hidrocacbon no là phản ứng thế. Tầm quan trọng của hidrocacbon no trong cơng nghiệp và trong đời sống.

+ HS hiểu: Vì sao các ankan khá trơ về mặt hĩa học, do đĩ hiểu đƣợc vì sao phản ứng đặc trƣng của ankan là phản ứng thế. Vì sao các hidrocacbon no lại đƣợc dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho cơng nghiệp hĩa chất, từ đĩ thấy đƣợc tầm quan trọng và ứng dụng của hidrocacbon.

- Kĩ năng:

+ Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.

+ Viết và xác định đƣợc các sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi đƣợc tên các ankan cũng nhƣ sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 ( Cả năm ) (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)