- Kĩ năng: Viết CTCT, tên gọi các anđehit no đơn chức, mạch hở. Giải bài tập về tính chất hĩa học của anđehit. - Thái độ: Học sinh tích cực tham gia học tập xây dựng kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mơ hình phân tử anđehit fomic, thí nghiệm tráng bạc. - HS: Nghiên cứu bài và soạn bài trƣớc ở nhà.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Thời
gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
I.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP: 1.Định nghĩa: 1.Định nghĩa:
Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
TD:
H-CH=O anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O anđehit axetic (etanal)
CH2=CH-CH=O propenal : Anđehit khơng no C6H5-CH=O benzanđehit : Anđehit thơm O=CH-CH=O anđehit oxalic : Anđehit đa chức 2.Phân loại:
-Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon: + Anđehit no
+ Anđehit khơng no + Anđehit thơm
-Dựa vào số nhĩm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức 3.Danh pháp:
a) Tên thay thế:
Tên hidrocacbon tƣơng ứng mạch chính + al
b) Tên thơng thường:
Anđehit + tên axit tƣơng ứng TD: Bảng 9.1 SGK trang 199
CH3-CH-CH2-CH2-CHO : 4-metylpentanal CH3
GV: Cho HS một số TD về anđehit. Từ các TD yêu cầu các em khái quát nên khái niệm của anđehit.
HS: Trả lời.
GV: Gốc hidrocacbon cĩ thể của gốc hidrocacbon hoặc của nhĩm –CHO khác. HS: Ghi chú
GV: Để phân loại anđehit ngƣời ta dựa vào yếu tố nào? Chia thành mấy loại?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS phân loại các anđehit trong TD ?
HS: Phân loại
GV: Nêu cách đọc tên anđehit theo hai cách HS: Ghi chú và áp dụng để đọc tên các anđehit trong TD
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 9.1 SGK trang 199 và áp dụng để đọc tên anđêhit trong TD HS: 4-metylpentanal
: Anđehit no
3/ Củng cố và dặn dị: (5’)
a) Củng cố:
1. Viết CTCT các anđehit cĩ CTPT C3H6O, C4H8O và gọi tên chúng?
2. Từ đất đèn và các chất vơ cơ cần thiết, hãy viết PTHH điều chế andehit axetic?
b) Dặn dị: Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK trang 193. Soạn trƣớc bài: “Axit cacboxylic” Rút kinh nghiệm:
II.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1.Đặc điểm cấu tạo: 1.Đặc điểm cấu tạo:
C 2.Tính chất vật lí: (SGK) III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 1.Phản ứng cộng hidro: R-CHO + H2 R-CH2OH Chất oxh khử CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH
2.Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn:
R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 Chất khử R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 H-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Hay: 2R-CHO + O2 2R-COOH 2CH3-CH=O + O2 2CH3-COOH Nhận xét:
Anđehit vừa thể hiện tính oxi hĩa vừa thể hiện tính
khử. IV.ĐIỀU CHẾ: 1.Từ ancol: R-CH2OH + CuO R-CHO + H2O + Cu CH3-CH2OH + CuO CH3-CHO + H2O + Cu 2.Từ hidrocacbon: CH4 + O2 HCHO + H2O 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO CHCH + H2O CH3-CHO V.ỨNG DỤNG: (SGK)
GV: Yêu cầu HS viết CTCT của nhĩm chức anđehit
GV: Hƣớng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo của anđehit. Từ đĩ suy ra tính chất của anđêhit cĩ một số tính chất tƣơng tự anken.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất của anđehit.
Lƣu ý: Dung dịch bão hịa của anđehit fomic (37-40%) đƣợc gọi là fomalin.
GV: Yêu cầu HS viết ptpƣ và xác định vai trị của các chất trong phản ứng
HS:
CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH Chất oxh khử Chất oxh khử
GV: Làm thí nghiệm. Từ hiện tƣợng thí
nghiệm cho HS biết phản ứng này cịn gọi là phản ứng tráng gƣơng.
HS: Quan sát thí nghiệm và viết ptpƣ chứng minh và xác định vai trị của anđehit trong phản ứng này
HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3
Chất khử H-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag GV: Từ hai tính chất trên yêu cầu HS rút ra nhận xét về tính chất của anđehit
HS: Anđehit vừa thể hiện tính oxi hĩa vừa thể
hiện tính khử.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tự viết ptpƣ điều chế anđêhit.
GV: Yêu cầu HS nghiêncứu SGK cho biết ứng dụng của anđehit H O 1 lk 1 lk t0,Ni t0,Ni t0,xt t0 t0 t0,xt t0 t0 t0,xt t0,xt HgSO4 t0,Ni t0