II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mơ hình than chì, kim cƣơng, mẫu than gỗ, tivi, máy chiếu, computer. - HS: Chuẩn bị bài trƣớc ở nhà.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự.
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép hỏi trong quá trình dạy bài mới.
3/ Bài mới:
Thời
gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
5’
5’
I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: TỬ:
C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2 -Vị trí: IVA
CK2 6C
-Trong hợp chất C cĩ số oxi hĩa: -4, +2, +4 tùy thuộc vào độ âm điện của nguyên tố liên kết với chúng.
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Dạng thù hình Cấu trúc Tính chất Kim cƣơng Tứ diện đều Khơng màu,
khơng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, rất cứng.
Than chì Cấu trúc lớp, các lớp liên kết yếu với nhau
Màu xám đen, mềm, cĩ ánh kim, dẫn điện tốt, các lớp dễ tách khỏi nhau. Cacbon vơ định hình
Xốp, vơ trật tự Màu đen, xốp, cĩ khả năng hấp phụ các
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron C Vị trí của C trong bảng tuần hồn.
HS: C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2 IVA
CK2 6C
GV: Treo bảng tuần hồn lên và nhận xét.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình các dạng thù hình
của C, cho biết cấu trúc và tính chất của các dạng thù hình theo bảng thiết kế.
0 to +4 tocao to to to to,xt o -4 3/ Củng cố và dặn dị: (8’) a.Củng cố:
Câu 1: Cacbon phản ứng đƣợc với các chất nào trong các chất sau: Fe2O3, CO2, H2, HNO3, K2O, Al2O3, CO. Viết ptpƣ?
Câu 2: Kim cƣơng và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì:
I. Cĩ cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. II. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên. III. Cĩ tính chất vật lý nhau.
IV. Cĩ tính chất hĩa học giống nhau. 20’
5’ 2’
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
-Ở nhiệt độ thƣờng C khá trơ về mặt hĩa học nhƣng
khi đun nĩng C trở nên hoạt động.
-Trong các phản ứng C vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hĩa.
1.Tính khử: (đặc trƣng) a)Tác dụng với oxi: C + O2 CO2
C + CO2 2CO b)Tác dụng với hợp chất:
Khử đƣợc nhiều oxit kim loại Kim loại (trừ các kim loại từ Al trở về trƣớc) TD: 3C + Fe2O3 2Fe + 3CO C + H2O 2CO + H2 C + 2H2SO4 CO2 + 2H2O + 2SO2 2.Tính oxi hĩa:
a)Tác dụng với Hidro:
C + 2H2 CH4
b)Tác dụng với kim loại Cacbua kim loại 4Al + 3C Al4C3
IV.ỨNG DỤNG: SGK
V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: SGK
GV: Yêu cầu HS dự đốn tính chất của C dựa
vào các số oxi hĩa của cacbon trong các hợp chất.
HS: Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi
hĩa.
GV:Yêu cầu HS viết ptpƣ chứng minh tính khử
của C
HS: Viết ptpƣ
Chú ý: Khi đốt C trong oxi ngồi CO2 cịn cĩ CO
GV: Bổ sung thêm một số phản ứng thể hiện tính
khử của C.
Chú ý: Các oxit từ Al trở về trƣớc khơng bị C
khử.
GV: Yêu cầu HS viết ptpƣ chứng minh tính oxi
hĩa của C.
HS: Viết ptpƣ
GV: Yêu cầu HS trình bày ứng dụng và trạng thái
tự nhiên.
b.Dặn dị: Soạn trƣớc bài tiếp theo của chƣơng 3 là bài: “Hợp chất của cacbon”
Rút kinh nghiệm:
……… ………...
to
to
H2SO4 đặc , to
1050oC
to
Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày dạy:……….Tại: 11A2 Ngày dạy:……….Tại: 11A4.
Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON