- Kĩ năng: Phân biệt phenol với ancol thơm. Viết các pthh của phenol với natri hidroxit, brom (dd). - Thái độ: Học sinh tích cực tham gia học tập xây dựng kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mơ hình phân tử phenol.
- HS: Nghiên cứu bài và soạn bài trƣớc ở nhà.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự.
2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là ancol? Phân loại? Viết CTCT ancol cĩ thể cĩ của ancol cĩ CTPT C5H12O. 3/ Bài mới: 3/ Bài mới:
Thời
gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
I.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI: Định nghĩa: Định nghĩa:
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử cĩ nhĩm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen. II.PHENOL: 1.Cấu tạo: -CTPT: C6H6O O H 2.Tính chất vật lí: SGK 3.Tính chất hĩa học:
a)Phản ứng thế nguyên tử H của nhĩm –OH:
Tác dụng với kim loại kiềm:
2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2 Natri phenolat
GV: Cho một số CTCT của phenol, yêu cầu các em nhận xét, so sánh với cấu tạo của ancol. Từ đĩ rút ra định nghĩa của phenol
HS: Nhận xét và rút ra định nghĩa - Nhĩm –OH lk với vịng benzen là nhĩm phenol.
- Phenol đơn giản nhất là: C6H5-OH
GV: Hƣớng dẫn HS tự tìm hiểu thêm về phân loại và đọc tên các phenol
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết CTPT và CTCT của phenol
HS: Lên bảng viết CTPT và CTCT của phenol
GV: Cho HS quan sát mẫu phenol,làm thí nghiệm thử tính tan của phenol và yêu cầu các em rút ra tính chất vật lí của phenol
HS: Quan sát và kết hợp với SGK cho biết tính chất vật lí của phenol
GV: Dẫn dắt HS so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của phenol và ancol. Từ đĩ dự đốn tính chất của phenol
GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol và Na
HS: Quan sát, viết ptpƣ
GV: Do nhĩm phenyl làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhĩm –OH trong -CTCT:
3/ Củng cố và dặn dị: (5’)
a) Củng cố:
1. Viết các PTHH khi cho từ từ phenol vào nƣớc brom hoặc axit nitric?
2. Từ benzene và các chất vơ cơ cần thiết hãy viết PTHH đều chế 2,4,6-tribromphenol; 2,4,6-trinitrophenol? b) Dặn dị:
Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK trang 193. Soạn trƣớc bài: “Luyện tập: ancol, phenol” Rút kinh nghiệm:
……… Tác dụng với dung dịch bazơ:
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O KL: Phenol cĩ tính axit rất yếu, dd phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
b)Phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen: OH
2,4,6-tribromphenol
OH
2,4,6-nitrophenol (axit piric)
KL: nguyên tử H trong vịng benzen của phenol dễ thế hơn nguyên tử H của benzen
* Ảnh hƣởng qua lại giữa –OH và –C6H5
O H 5.Ứng dụng: SGK phenol.
GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol và NaOH
HS: Quan sát và rút ra kết luận về tính axit yếu của phenol
GV: Từ cấu tạo phân tử phenol, GV dẫn dắt HS dự đốn khả năng phản ứng thế nguyên tử H của vịng benzen
GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol và dd Br2
HS: Quan sát, viết ptpƣ
GV: Tại sao phản ứng xãy ra ở vị trí ortho và para?
HS: Do ảnh hƣởng của nhĩm –OH làm cho phenol dễ thế H trong vịng hơn benzen và ƣu tiên xãy ra ở vị trí ortho và para
GV: Từ các vấn đề trên GV khái quát nên sự ảnh hƣởng qua lại giữa nhĩm –OH và vịng benzen
HS: Ghi chú
GV: cho HS tìm hiểu them các ứng dụng OH Br Br Br + 3Br2 + 3HBr (trắng) OH NO2 O2N NO2 + 3HNO3 + 3H2O (vàng) O H
Tuần: 30 Tiết: 59 Ngày dạy:……….Tại: 11A2 Ngày dạy:……….Tại: 11A3 Ngày dạy:……….Tại: 11A4.
Bài 42: LUYỆN TẬP: ANCOL-PHENOL
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: