II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất. Dụng cụ: Ống nghiệm, bộ giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, nút cao su, ống dẫn khí hình L, thìa lấy hĩa chất, đèn cồn. Hĩa chất: Saccarozơ, CuO, CuSO4 khan, CH3COONa khan, vơi tơi xút, dd Br2, dd thuốc tím, bơng khơng thấm nƣớc.
- HS: Xem trƣớc nội dung các bƣớc tiến hành thí nghiệm, chuẩn bị bài tƣờng trình thí nghiệm.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
3/ Củng cố và dặn dị: (5’)
Về soạn trƣớc nội dung bài tiếp theo là bài 29: "Anken”. Rút kinh nghiệm:
……… ………...
Thời
gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
Thí nghiệm: Xác định định tính cacbon và hidro
Trộn đều khoảng 0,2 g saccarozo với 1-2 g đồng(II) oxit, sau đĩ cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ. Cho thêm khoảng 1 g đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Phần trên của ống nghiệm đƣợc nhồi một nhúm bong cĩ rắc một ít bột đồng(II) sunfat khan.
Lắp dụng cụ thí nghiệm nhƣ hình 4.1. Đun ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào phần cĩ hỗn hợp phản ứng). Quan sát sự thay đổi màu của bột đồng (II) sunfat và hiện tƣợng xảy ra trong ống nghiệm đựng nƣớc vơi trong.
GV chia HS trong lớp ra làm tám nhĩm thực
hành để tiến hành thí nghiệm.
Hƣớng dẫn HS làm từng thí nghiệm. GV: Nêu 2 thí nghiệm trong tiết thực hành Nhắc lại một số thao tác cũng nhƣ một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lƣu ý khi làm thí nghiệm với các hợp chất hữu cơ.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn. Hƣớng dẫn HS viết tƣờng trình 1. Họ tên: Lớp: 2. Tên bài thực hành: 3. Nội dung tƣờng trình: HS: Viết tƣờng trình thí nghiệm.
Tuần: 21,22 Tiết: 42,43 Ngày dạy:……….Tại: 11A2 Ngày dạy:……….Tại: 11A3 Ngày dạy:……….Tại: 11A4.
CHƢƠNG 6: HIĐRƠCACBON KHƠNG NO
Bài 29: ANKEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Kiến thức:
+ HS biết: Cấu tạo, danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; phân biệt anken với ankan bằng phƣơng pháp
hĩa học.
+ HS hiểu: Vì sao anken cĩ nhiều đồng phân hơn ankan tƣơng ứng; vì sao các anken cĩ phản ứng tạo polime.
- Kĩ năng:
+ Viết đƣợc các đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các PTHH thể hiện tính chất hĩa
học của anken.
+ Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.
- Thái độ: Học sinh tích cực tƣ duy trong học tập, tìm hiểu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bài giảng trƣớc, mơ hình phân tử cis-but-2-en, trans-but-2-en. - HS: Chuẩn bị bài trƣớc ở nhà.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Thời
gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ
I. ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP: 1. Dãy đồng đẳng anken (olefin): 1. Dãy đồng đẳng anken (olefin):
C2H4, C3H6, C4H8,………CnH2n
a) Định nghĩa:
Anken (olefin) là những hidrocacbon mạch hở cĩ
một nối đơi trong phân tử.
b) Cơng thức chung: CnH2n (n 2) 2. Đồng phân:
a) Đồng phân cấu tạo:
C2H4: CH2=CH2 C3H6: CH2=CH-CH3