- Tùy thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử, mà HNO3 bị khử thành các sản phẩm khác nhau.
HNO3 NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
a)Tác dụng với kim loại:
- Oxi hĩa hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) muối nitrat (kim loại bị oxi hĩa đến mức oxi
hĩa cao nhất)
HNO3 đ + Mkhử yếu M(NO3)n + NO2 + H2O HNO3 l + Mkhử yếu M(NO3)n + NO + H2O N2O
Mkhử mạnh M(NO3)n + N2 + H2O
NH4NO3
n : là hĩa trị cao nhất của kim loại
- Thơng thƣờng nếu HNO3 đặc NO2
HNO3 lỗng NO VD:
Cu + 4 HNO3 đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 l 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Al và Fe bị thụ động hĩa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
b)Tác dụng với phi kim:
HNO3 đặc, nĩng oxi hĩa đƣợc một số phi kim ( C, P, S…..) đến số oxi hĩa cao nhất
S + 6HNO3 đ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O c)Tác dụng với hợp chất:
HNO3 đặc cịn oxi hĩa đƣợc nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ.
GV: Tại sao HNO3 thể hiện tính oxi hĩa?
HS: Vì trong phân tử HNO3 , N cĩ số oxi hĩa +5 là cao nhất thể hiện tính oxi hĩa
GV: Lƣu ý HS: HNO3 cĩ thể bị khử thành các sản phẩm khác nhau.
GV: Khái quát hĩa tính chất HS: Ghi chú
GV: Yêu cầu HS chú ý trƣờng hợp thơng thƣờng
để viết ptpƣ.
GV: Làm thí nghiệm Cu với HNO3 đ.
HS: Quan sát và viết ptpƣ
GV: Củng cố lại phƣơng pháp cân bằng phản ứng
oxi hĩa khử.
GV: Cho HS lên bảng viết PTHH minh họa. HS: Viết PTHH.
GV: Hƣớng dẫn HS viết PTHH phản ứng HNO3 đ
với FeO. Sau đĩ yêu cầu HS về nhà sƣu tầm thêm những phản ứng khác. HS: Viết PTHH, ghi nhận. +5 -3 0 +1 +2 +4 +5 +2 +2 +4 to +6 +2 0 0 +5 0
850-900oC Pt
3/ Củng cố và dặn dị: (10’)
a.Củng cố:
GV dùng bài tập 5 trong SGK trang 45 để củng cố bài học. b.Dặn dị:
Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7 (SGK trang 45)
GV yêu cầu HS: chuẩn bị bài trƣớc cho tiết học sau là bài: “Photpho” Rút kinh nghiệm: ……… ………... 3’ 10’ 20’ 2’ IV.Ứng dụng: ( SGK) IV.Điều chế: 1.Trong phịng thí nghiệm:
NaNO3(rắn) + H2SO4(đặc) HNO3 + NaHSO4
2.Trong cơng nghiệp:
Gồm ba giai đoạn: NH3 NO NO2 HNO3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 B.MUỐI NITRAT:
I.Tính chất của muối nitrat:
1.Tính chất vật lí:
- Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh.
- Ion NO3- khơng màu. 2.Tính chất hĩa học:
Các muối M(NO3)n đều kém bền với nhiệt. sản phẩm phụ thuộc vào kim loại M:
M(NO2)n + O2 M(NO3)n M2On + NO2 + O2
M + NO2 + O2
VD: 2KNO3 2KNO2 + O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
khi đun nĩng M(NO3)n là chất oxi hĩa mạnh.
II.Ứng dụng: (SGK)
GV: Yêu cầu HS nêu một vài ứng dụng quan
trọng của axit nitric.
GV: Mơ phỏng thí nghiệm. HS: Viết ptpƣ
GV: Yêu cầu HS trình bày ba cơng đoạn tổng hợp
HNO3 từ NH3
HS: Trình bày và viết ptpƣ.
GV: Muối nitrat là gì? HS: Là muối của axit nitric
GV: Muối nitrat cĩ những tính chất vật lí gì? HS: Trả lời theo SGK
GV: Lƣu ý HS là: Sản phẩm nhiệt phân phụ thuộc
vào vị trí của M trong dãy hoạt động hĩa học cuả kim loại.
HS: Ghi chú
GV: Hƣớng dẫn HS viết ptpƣ
HS: Lên bảng viết ptpƣ và rút ra kết luận GV: Muối nitrat cĩ những ứng dụng gì? HS: Trả lời theo SGK
GV: Hƣớng dẫn HS đọc thêm phần chu trình Nitơ