Thái độ: Học sinh tích cực tham gia học tập xây dựng kiến thức mới II CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 ( Cả năm ) (Trang 87 - 92)

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hĩa chất: benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, dd Br2, nƣớc đá. Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thủy tinh. Mơ hình phân tử benzen.

- HS: Nghiên cứu trƣớc ở nhà.

III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

Thời

gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ

A.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG:

I.ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO: CẤU TẠO:

1.Đồng đẳng:

Dãy đồng đẳng của benzen:

C6H6, C7H8, C8H10………CnH2n-6 Cơng thức: CnH2n-6 (n  6) 2.Đồng phân: CH3 CH2 CH3

GV: Yêu cầu HS xây dựng dãy đồng đẳng của benzen và rút ra cơng thức chung của chúng ? HS: C6H6, C7H8, C8H10………CnH2n-6

Cơng thức: CnH2n-6 (n  6)

GV: Hƣớng dẫn HS cách viết đồng phân và yêu cầu các em lên bảng trình bày, rút ra kết luận ? HS: Lên bảng viết đồng phân

Kết luận: Từ C8H10 trở đi mới cĩ đồng phân (vị trí tƣơng đối của nhĩm ankyl và cấu tạo mạch C của mạch nhánh) C6H6 : C7H8 : C8H10 : benzen metyl benzen etyl benzen

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3

Kết luận: Từ C8H10 trở đi mới cĩ đồng phân (vị trí tƣơng đối của nhĩm ankyl và cấu tạo mạch C của mạch nhánh)

3.Danh pháp:

*Tên hệ thống:

a) Vịng benzen liên kết với một nhĩm ankyl Tên nhĩm ankyl + benzen b) vịng benzen liên kết với nhiều nhĩm ankyl Số chỉ vị trí ankyl-tên ankyl + benzen Lưu ý: Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất. *Tên thơng thƣờng: CH3 CH3 CH3 CH CH2 4.Cấu tạo:

-Benzen cĩ cấu trúc phẳng và cĩ hình lục giác đều -Cĩ thể sử dụng một trong hai cơng thức sau:

GV: Viết cơng thức chung cách đọc tên và yêu cầu các em lên bảng đọc tên các đồng phân trên HS: Lên bảng đọc tên

GV: Đính chính lại nếu cĩ sai xĩt

GV: Lấy TD làm rỏ cách đánh số trên vịng benzen

HS: Ghi chú

GV: Cung cấp cho HS một số tên thơng thƣờng HS: Ghi chú

GV: Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen để cho HS biết rằng cĩ thể sử dụng một trong hai cơng thức sau:

Hay

Vị trí: 1,2 hay 1,6: ortho- (o-) Vị trí: 1,3 hay 1,5: meta- (m-) Vị trí: 1,4: para- (p-) benzen toluen o-xilen stiren 1,2-đimetyl benzen (o-đimetyl benzen) 1,3-đimetyl benzen (m-đimetyl benzen) 1,4-đimetyl benzen (p-đimetyl benzen) Hay

II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK) III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC: III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

R

1.Phản ứng thế

1.1Thế nguyên tử hidro của vịng benzen:

a) Với Halogen: Br CH3 Br CH3 CH3 Br

b) Với axit nitric:

NO2 CH3 NO2 CH3

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của benzen và đồng đẳng của nĩ

GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất hĩa học của benzen và đồng đẳng của nĩ

HS:

GV: Hƣớng dẫn HS viết ptpƣ và yêu cầu các em đọc tên sản phẩm

HS: Lên bảng viết phƣơng trình và đọc tên sản phẩm

GV: Đính chính lại nếu cĩ sai xĩt Tính chất của mạch nhánh ankyl Tính chất của vịng benzen + Br2 + HBr + Br2 brombenzen 2-bromtoluen + HBr + HBr 4-bromtoluen (41%) (59%) Fe Fe + HNO3 H2SO4 đặc + H2O + HNO3 H2SO4 đặc + H2O nitrotoluen 2-nitrotoluen (o-nitrotoluen) (58%) -Tính chất của mạch nhánh ankyl -Tính chất của vịng benzen

CH3

NO2

Quy tắc thế: Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng

thế nguyên tử H của vịng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhĩm ankyl

1.2. Thế nguyên tử H của mạch nhánh: CH3 CH2Br 2.Phản ứng cộng: a) Cộng hidro: b) Cộng clo: 1,2,3,4,5,6-hexaclohexan (hexacloran hay TTS 666) 3.Phản ứng oxi hĩa:

a) Oxi hĩa khơng hồn tồn:

-Benzen khơng làm mất màu dd thuốc tím -Các ankylbenzen làm mất màu dd thuốc tím khi đun nĩng.

CH3

COOK

b) Oxi hĩa hồn tồn (phản ứng cháy): CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 nCO2 + (n–3)H2O

B.MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC: KHÁC:

I.STIREN: (Vinylbenzen)

GV: Làm sáng tỏ quy luật thế ở vịng benzen thơng qua các TD

HS: Ghi chú

GV: Yêu cầu HS tƣơng tự nhƣ trên

GV: Đây là phản ứng dùng để phân biệt giữa benzen và các đồng đẳng của nĩ

GV: yêu cầu HS viết pt tổng quát HS: + H2O 4-nitrotoluen (p-nitrotoluen) (42%) + Br2 t0 + HBr Benzyl bromua + 3H2 Ni,t0 Benzyl bromua xiclohexan + 3Cl2 ás + 2KMnO4 +2MnO2 + KOH + H2O Kali benzoat t0

3/ Củng cố và dặn dị: (5’)

a) Củng cố:

1) Viết CTCT và gọi tên các chất (là đồng đẳng của benzene) cĩ cùng CTPT là C8H10 và C9H12. 2) Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Benzen và đồng đẳng chỉ cĩ khả năng tham gia phản ứng thế. B. Benzen và đồng đẳng chỉ cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng.

C. Benzen và đồng đẳng vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng thế vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng. D. Benzen và đồng đẳng khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng thế cũng khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng cộng.

b)Dặn dị:

Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK trang 159-160. Soạn trƣớc bài luyện tập: “Hiđrơcacbon thơm” Rút kinh nghiệm:

……… ………...

CH CH2 -Stiren là chất lỏng, khơng màu, khơng tan trong -Stiren là chất lỏng, khơng màu, khơng tan trong nƣớc nhƣng tan nhiều trong dmhc

2.Tính chất hĩa học:

CH CH2

Ptpƣ: SGK

GV: Cho biết CTPT, CTCT, tính chất vật lí của stiren?

HS: -CTPT: C8H8

CH CH2 -Stiren là chất lỏng, khơng màu, khơng tan -Stiren là chất lỏng, khơng màu, khơng tan trong nƣớc nhƣng tan nhiều trong dmhc

GV: Yêu cầu HS về tham khảo SGK tìm hiểu tính chất hĩa học của stiren

HS: Tự nghiên cứu SGK -Stiren cĩ cấu tạo phẳng:

giống etilen giống benzen

Tuần: 27 Tiết: 52 Ngày dạy:……….Tại: 11A2 Ngày dạy:……….Tại: 11A3 Ngày dạy:……….Tại: 11A4.

Bài 52: LUYỆN TẬP: HIĐRƠCACBON THƠM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 11 ( Cả năm ) (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)