Yếu tố chính trị

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh tra chính phủ đối với việc phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 47 - 49)

Trong xã hội mặc dù Nhà nƣớc có vai trò quản lý nhƣng việc đề ra các chủ trƣơng, đƣờng lối và quyết định vấn đề nhân sự cao cấp trong bộ máy của các cơ quan nhà nƣớc lại phụ thuộc khá nhiều vào chế độ chính trị và vai trò của đảng cầm quyền. Ở các quốc gia phát triển, cơ chế đảng cầm quyền gắn liền với cơ chế tổ chức vận hành quyền lực nhà nƣớc. Đảng cầm quyền mặc dù không trực tiếp ra quyết định về quản lý nhà nƣớc nhƣng thông qua việc thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực của đảng cầm quyền chi phối quyền lực nhà nƣớc. Thông qua vai trò lãnh đạo của mình, những ngƣời trong đảng cầm quyền đã thực hiện quyền lực nhà nƣớc một cách gián tiếp nhƣng có tính khả thi rất cao và tất nhiên sẽ không tránh khỏi sự lợi dụng quyền lực để tham nhũng. Bên cạnh đó, trong một số trƣờng hợp, đảng cầm quyền có thể can thiệp vào quá trình thực hiện các biện pháp về phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng. Nếu nhƣ đảng cầm quyền có sự quyết tâm và đề ra đƣợc những biện pháp mạnh mẽ trong phòng, chống tham nhũng thì Nhà nƣớc mới có điều kiện để minh bạch các hoạt động này. Nhất là Nhà nƣớc sẽ xây dựng

đƣợc cơ chế phòng ngừa và cƣơng quyết, nghiêm túc trong chỉ đạo xử lý các vụ việc tham nhũng, không kể ngƣời có hành vi tham nhũng là ai, đang nắm giữ bất kỳ cƣơng vị nào thì mới hy vọng nạn tham nhũng đƣợc ngăn chặn và đẩy lùi. Chính ý chí và sự quyết tâm của đảng cầm quyền sẽ đƣợc các cơ quan quyền lực nhà nƣớc thể chế hoá thành pháp luật về phòng, chống tham nhũng, đồng thời, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng khi đƣợc ban hành. Theo quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam – đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí minh làm nền tảng tƣ tƣởng, là lực lƣợng lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Luật Phòng, chống tham nhũng và nhiều văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng đƣợc ban hành; hệ thống các cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng cũng đƣợc hình thành. Công tác phòng, chống tham nhũng đã thu đƣợc những kết quả khả quan, đặc biệt đã triển khai cơ bản các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, phát hiện, xử lý đƣợc nhiều vụ án tham nhũng. Có thể khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định kết quả của công tác phòng, chống tham nhũng. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ phận cán bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất, không những không tham gia tích cực vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng mà còn tham gia, giúp sức hoặc dung dƣỡng, bao che hành vi tham nhũng. Trong quá trình lãnh đạo, một số cấp uỷ Đảng cũng chƣa quan tâm đúng mức đến công tác phòng, chống tham nhũng hoặc còn tỏ ra thiếu kiên quyết trong xử lý tham nhũng, do đó, kết quả phòng, chống tham nhũng đạt đƣợc chƣa toàn diện, có một số mặt công tác trong phòng, chống tham nhũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, tình hình tham nhũng có chuyển biến nhƣng còn chậm. Chính vì điều đó mà có ảnh hƣởng không ít

đến vai trò của TTCP trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh tra chính phủ đối với việc phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)