và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, thanh tra viên thuộc Thanh tra Chính phủ
Công tác tuyên truyền, giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc cần làm cho mọi tầng lớp nhân dân; cán bộ, công chức nhận thức đƣợc một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc rằng, tham nhũng vừa là một hành vi phạm tội, vừa là một biểu hiện của sự thoái hóa, biến chất về nhân cách, là sự suy đồi về đạo đức và lối sống, là kẻ thù tồn tại ngay trong bản thân từng con ngƣời, cần phải
căm ghét và tìm mọi cách để loại bỏ. Tham nhũng cũng cần đƣợc xem nhƣ là căn bệnh nguy hiểm nhất trong các loại bệnh mà con ngƣời phải gánh chịu, nó không chỉ sẵn sàng giết chết một con ngƣời cụ thể nào đó mà còn làm ô danh cho cả gia đình, dòng họ từ đời này sang đời khác; thậm chí còn làm nhục cho cả một quốc thể...
Để nâng cao nhận thức pháp luật và ý thức trách nhiệm của TTCP, mỗi cán bộ, thanh tra viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra phòng, chống tham nhũng, cần phải tổ chức, quán triệt kịp thời, sâu rộng các quy định của Luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, viên chức trong TTCP, đồng thời góp phần vào việc tuyên truyển, phổ biến giáo dục trong các tầng lớp nhân dân để tạo sự chuyển biến tích cực thống nhất về nhận thức và hành động, xác định công tác phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên, lâu dài.
Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên, tạo hợp lực đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Những năm qua, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta sôi nổi thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” và bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả rất khích lệ. Để cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí có hiệu quả, về phƣơng pháp tiến hành, mỗi cán bộ, đảng viên cần ghi nhớ sâu sắc những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm; đông thời phải dựa vào các bài học kinh nghiệm đã đúc rút ra từ công cuộc vận động trong những năm qua. Phải tạo đƣợc sự đồng tâm nhất trí, huy động đƣợc đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia; coi việc chống tham nhũng, lãng phí cũng quan trọng và cần thiết nhƣ việc đánh giặc trên mặt trận. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho tất cả các đối tƣợng nâng cao nhận thức và kiến thức về pháp luật phòng, chống
tham nhũng của Nhà nƣớc ta; nắm rõ Chƣơng trình hành động của Chính phủ về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Chú trọng thực hiện tốt đề án đƣa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chƣơng trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng cho các đối tƣợng công dân; gắn chặt với công tác tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tham nhũng, lãng phí với việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị của Bộ Chính trị và Hƣớng dẫn của Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng khóa XI.
Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức và mọi ngƣời dân trong xã hội thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các đợt vận động, quyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng, xây dựng và triển khai Đề án đƣa pháp luật phòng, chống tham nhũng, xây dựng và triển khai Đề án đƣa pháp luật phòng, chống tham nhũng vào nhà trƣờng. TTCP cần trực tiếp và chỉ đạo các cơ quan thanh tra tích cực tuyên truyền, phổ biến về vị trí, vai trò của các cơ quan thanh tra trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng để mọi cán bộ, công chức và ngƣời dân nhận thức hiểu và tạo điều kiện cho các cơ quan thanh tra thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng. Đặc biệt cần quán triệt để Thủ trƣởng cơ qnan quản lý nhà nƣớc nhận thức đúng về vị trí, vai trò của TTCP, để qua đó chỉ đạo định hƣớng và tạo điều kiện cho TTCP thực hiện tốt các nhiệm vụ công tác thanh tra phòng, chống tham nhũng. Bên cạnh đó, phải nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức TTCP có năng lực thực thi công vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tính kỷ luật, kỷ cƣơng. Thanh tra là cơ quan bảo vệ pháp luật, góp phần giữ vững kỷ cƣơng phép nƣớc, ổn định chính trị xã hội. Cán bộ Thanh tra phải có quan điểm, lập trƣờng vững vàng, trung thực, thẳng thắn, khách quan, chí công vô tƣ, am hiểu chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. Dó đó, TTCP phải thƣờng
xuyên bồi dƣỡng để cán bộ, công chức ngành thanh tra có kiến thức sâu rộng về quản lý kinh tế, tài chính, văn hóa – xã hội, đào tạo nghiệp vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, lập trƣờng kiên định cho cán bộ thanh tra của toàn ngành đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay.
Để làm tốt các công việc trên đòi hỏi các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cũng nhƣ TTCP phải xây dựng đƣợc một chiến lƣợc đào tạo cán bộ thanh tra với các giải pháp dài dạn, trung hạn, ngắn hạn với lộ trình hợp lý khoa học. Trƣờng can bộ Thanh tra cần phối hợp với Cục chống tham nhũng thuộc TTCP nghiên cứu, xây dựng khung chƣơng trình, cũng nhƣ nội dung của chƣơng trình đạo tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ Thanh tra phòng, chống tham nhũng cho cán bộ thanh tra viên.