CON ĐƯỜNG VƠ NGÊ

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 33 - 37)

Qua đĩ, chúng ta thấy rõ học Phật hay đi văo con đường đạo Phật, lă phải đi qua cửa vơ ngê, ban đầu từ cạn rồi tiến đến sđu. Nếu khơng đi qua cửa đĩ lă đi sai đường.

Tuy quý vị ngộ sđu câch mấy đi nữa mă khơng đi qua con đường năy, thì ngộ căng cao mă câi ngê cũng thím cao thì đĩ lă nguy hiểm!

Cũng vậy tu căng lđu mă câi ngê căng cao thì phải kiểm điểm lại.

Thí dụ Phật dạy tu lục độ: Tu hạnh từ bi lă để câi ngê của mình căng mở rộng, căng đến với mọi người. Nhờ mở rộng lịng thương mọi người nín bớt nghĩ đến mình, đĩ lă đi văo cửa vơ ngê. Nhẫn nhục để hạ bớt bản ngê; giữ giới lă ngăn bớt buơng lung…, cũng lă đi văo con đường vơ ngê.

Nếu xĩt kỹ, do vọng chấp huđn tập lđu đời nín thănh thĩi quen. Giờ đđy cĩ khi chúng ta cũng biết rõ đĩ lă mí lầm nhưng vẫn cứ chấp. Mă đê lă thĩi quen,

lă câi mới huđn tập sau năy, nếu quyết chí bỏ cũng cĩ thể hết, đừng sợ nĩ khơng hết, bởi đĩ chỉ lă lầm chấp thơi.

Chẳng hạn, quý vị thấy thđn năy lă đất, nước, giĩ, lửa lă những thứ vơ tri hợp thănh. Nĩi tế nhị hơn, những chất cứng trong thđn như xương, lơng, tĩc lă đất; mâu lă nước; lửa lă hơi ấm, nhiệt độ trong người; cịn giĩ lă những chuyển động trong thđn như lă mạch nhảy, tim đập. Thì bốn thứ đĩ nĩ đđu cĩ hiểu biết.

Quý vị kiểm lại thử mấy dịng mâu, mấy sợi tĩc, mấy đốt xương, mấy hơi ấm, nĩ cĩ biết gì đđu, chẳng lẽ Ta lă câi đĩ hay sao?

Cịn tđm năy khi cĩ khi khơng, luơn thay đổi sanh diệt nín vơ thường. Vừa mới nghĩ điều năy liền nghĩ qua việc khâc, luơn luơn như vậy. Một ngăy cĩ thể nghĩ vă thay đổi hăng ngăn hăng vạn điều nghĩ.

Như vậy niệm năo lă ta? Xĩt kỹ nĩ lă những bĩng chập chờn vậy thơi! Ngay thđn của chúng ta, một ngăy nĩ cũng thay đổi khơng biết bao nhiíu lă câi ta trong đĩ, vậy câi năo lă câi ta thiệt của mình?

Thí dụ quý vị đi lăm về vợ ra chăo, lúc đĩ ta lă chồng. Khi đi văo trong nhă, đứa con đến thưa ba, lúc đĩ ta lă cha. Gặp đứa châu nội ra thưa ơng, thì ta lă ơng nội. Văo bín trong gặp con chĩ nĩ mừng, lúc đĩ ta lă chủ. Văo phịng trong gặp bă mẹ thưa mẹ, lúc đĩ ta lă con. Nghe bâo câo bín phịng khâch cĩ người bạn đang chờ, bước qua phịng khâch chăo, lúc đĩ ta lă bạn. Chỉ mới thời gian ngắn ngủi đĩ đê cĩ bao nhiíu câi ta rồi? Nếu kiểm lại thì suốt cuộc đời cĩ bao nhiíu câi ta?

Để thấy rõ bao nhiíu câi ta đĩ, lă những “nhên hiệu” dân văo thơi. Nhưng hầu hết con người đều lầm chấp văo những câi khơng thực, những nhên hiệu bín ngoăi đĩ. Vậy câi ta năo lă thực?

Trong kinh Kim Cang, Phật nĩi: “Nĩi phăm phu tức chẳng phải phăm phu, nĩi chúng sanh tức chẳng phải chúng sanh, cho đến nĩi ngê cũng tức chẳng phải lă ngê”.

Nĩi phăm phu nhưng mă chẳng phải lă phăm phu, vì nĩ khơng cố định lă phăm phu, do mí gọi lă phăm phu vậy thơi. Nếu chuyển hết mí thănh Phật thì mất câi tín phăm, cho thấy Phăm, Thânh cũng lă câi tín đặt ra thơi. Cho nín, nếu mỗi người đang ngồi đđy, nhận rõ, hiểu được thấu chỗ năy thì hay biết mấy! Tức mình lă “phăm phu tức chẳng phải phăm phu”.

Trong đđy, chắc lă ai cũng đều cĩ nằm chiím bao. Khi quý vị nằm chiím bao lúc đĩ thấy ra sao? Thấy cĩ thím một câi tơi đi đđy đi đĩ, cũng buồn vui giận ghĩt, cĩ khi bị cọp rượt cũng sợ chạy, rồi gặp được ai cho viín kim cương

cũng mừng. Nhưng cĩ khi năo quý vị đặt cđu hỏi lại: Như vậy “câi tơi” mă bị cọp rượt chạy, “câi tơi” được viín kim cương vui mừng, rồi “câi tơi” đi đđy đi đĩ, “câi tơi” buồn vui giận ghĩt…, vă “cái gì” mă thấy lại những câi đĩ? Thănh ra cịn cĩ “một câi thấy lại” no,ù lă rõ răng cĩ hai câi tơi.

Hiện tại sự sống của chúng ta cũng vậy, đang sống với câi tơi thứ hai, thứ ba. Cịn câi “biết được” mấy câi tơi đĩ thì hình như ít ai nhớ tới. Nhưng nếu nghiệm kỹ lại được câi tơi trong chiím bao thì sẽ tỉnh lại. Vậy cĩ ai tỉnh chưa?

Khi kiểm lại, thì ai cũng cĩ“thím câi tơi” cho nín ai cũng đều dư hết, nhưng tưởng thiếu nín cứ đi tìm rồi thím văo.

Thật ra, tu chỉ lă buơng bớt thơi chứ khơng gì khâc. Buơng lă nhẹ mă thím văo lă nặng. Như quý vị mang câi túi đi đường, nếu cho vật văo thì mang nặng thím, cịn bỏ bớt ra thì nhẹ. Việc tu cũng vậy. Nếu buơng bớt thì nĩ nhẹ.

Xưa cĩ phạm chí Hắc Thị tu chứng ngũ thơng, thuyết phâp rất hay. Một hơm, cĩ vua Trời đến nghe ơng thuyết phâp. Nghe xong, vị ấy bâo cho biết, ơng chỉ cịn sống bảy ngăy nữa thơi!

Nghe rồi, phạm chí hoảng năn nỉ xin vị ấy cứu dùm. Vị ấy nĩi nĩi tơi cũng khơng cứu được, nhưng hiện nay cĩ Đức Phật ra đời, đang ở nơi đĩ. Ngăi cĩ thể đến gặp Phật. Phật cĩ thể cứu Ngăi giải thôt sinh tử.

Phạm chí dùng thần thơng bay đến gặp Phật. Trín đường đi, thấy cĩ hai cđy ngơ đồng nở hoa đẹp ở ven đường, tiín mới dùng thần thơng bứng hai cđy ngơ đồng hai tay cầm đến dđng lín Phật.

Khi gặp Phật, phạm chí cần cầu phâp giải thôt sanh tử. Bấy giờ, Phật bảo ơng hêy buơng đi, thì ơng buơng cđy ngơ đồng bín tay trâi xuống; Phật bảo buơng đi! Ơng buơng luơn cđy bín tay phải ra. Phật bảo buơng nữa đi! Ơng ngơ ngâc nĩi: “Bạch Thế Tơn, hai tay con cầm cĩ hai cđy, Thế Tơn bảo buơng, thì con đê buơng, giờ cịn bảo buơng gì nữa?” Phật nĩi: “Ta đđu cĩ bảo ơng buơng hai cđy ngơ đồng, Ta bảo buơng lần thứ nhất lă buơng sâu căn, lần thứ hai lă buơng sâu trần. Cịn câi buơng thứ ba lă buơng sâu thức. Tức lă sâu câi biết phđn biệt nơi mắt, tay, mũi, lưỡi, thđn, ý của mỗi người. Buơng được ba câi đĩ lă giải thôt sanh tử”. Ngay đĩ phạm chí giâc ngộ.

Quý vị thấy Phật dạy rất đơn giản, chỉ cĩ ba câi buơng thơi. Nghe nĩi thấy dễ nhưng khi lăm thì khĩ. Thật ra khơng cĩ gì khĩ cả, chỉ vì từ lđu quen chấp những suy tưởng lă mình, giờ nhận rõ buơng bớt dần đi. Nhiều khi chúng ta cứ nghĩ những cảnh năy chi phối mình, hoặc lă tướng đĩ lăm động tđm mình, tức tđm bị tướng chi phối.

Nhưng quân kỹ tđm thì nơi mình, cịn tướng cảnh thì ở bín ngoăi. Tđm ở đđy, cịn câi hoa hoặc lă tường vâch ở đằng kia, hai câi đĩ nĩ câch rất xa, thì cĩ dính dâng gì với nhau đđu.

Thứ nữa lă tđm cĩ biết rõ răng, cịn tướng thì vơ tri. Vậy nĩ đđu dính gì với nhau. Nhưng tại sao chúng ta cứ gắn chúng văo với nhau? Tại vì chúng ta “gắn câi tơi” văo trong đĩ rồi tưởng tượng, phđn biệt mới gđy ra bao buồn vui, giận ghĩt, thănh rắc rối.

Thật sự thế gian năy hay lă thế giới vốn lă thanh bình, an ổn khơng cĩ chuyện gì hết, nhưng tại chúng ta chen văo gđy rối. Thí dụ chiếc xe hơi đẹp để ngoăi xa kia, nĩ cũng đđu cĩ nĩi đẹp xấu gì. Nhưng do chúng ta thấy chiếc xe rồi đânh giâ lă đẹp thượng hạng, liền khởi tđm lín mới bắt đầu gđy rối.

Cũng vậy, bình hoa năy đứng đĩ rất lă thâi bình, do con người thấy rồi xen câi tơi phđn biệt văo, tơi thấy hoa như vầy, anh kia thấy hoa như thế kia, từ đĩ mới cĩ sanh chuyện. Trả hoa về vị trí nguyín thủy của nĩ, hoa chỉ lă hoa thơi! Hoa đđu cĩ nĩi đẹp nĩi xấu gì. Đẹp xấu lă do mình.

Nĩi rộng ra ngoăi thế gian, thường ai cũng nĩi núi cao sơng sđu, nhưng hỏi lại núi cĩ nĩi nĩ cao, sơng cĩ nĩi lă sđu khơng? Núi lă núi nĩ cĩ nĩi cao, nĩi thấp gì đđu. Bởi người khi trước từng thấy ngọn núi thấp hơn, giờ thấy ngọn núi năy lại cho lă cao.

Nhưng cĩ người lại nĩi núi năy khơng cao gì hết, so với ngọn Hy Mê Lạp Sơn. Thănh ra câi cao, câi thấp lă do mình.Ví dụ hai cđy thước, cđy thước dăi để gần cđy thước ngắn thì nĩ thănh dăi, nhưng mă để gần cđy thước dăi hơn thì nĩ thănh ngắn. Cho nín dăi ngắn đđu cố định.

Hiểu rồi, mới thấy được câi gốc mí lầm của chúng ta. Quý vị nhớ lại ngăy xưa đọc truyện Kiều của Nguyễn Du, bình luận cđu : “Cảnh năo cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh cĩ vui đđu bao giờ”, rồi chúng ta cũng theo đĩ bình văn. Nhưng giờ học Phật rồi, xĩt kỹ lại thì cảnh nĩ cĩ đeo sầu khơng? Tại sao cảnh lại thănh sầu? Do chúng ta sầu rồi đeo văo nĩ, rồi đổ thừa lă cảnh đeo sầu.

Đĩ lă câi lầm của tất cả chúng ta. Do sống với câi tưởng rồi từ tưởng đĩ chúng ta mới gân văo cảnh, dính với cảnh, rồi đổ thừa cho cảnh, mă khơng thấy được câi gốc nơi chính mình, vă nếu khơng thấy được lẽ thaatrj năy thì tu cũng chướng ngại. Cứ đổ thừa tại cảnh lăm chướng, lăm khĩ, rồi bỏ cảnh năy đi tìm cảnh khâc. Nhưng nếu tđm khơng chuyển, thì tìm cảnh khâc cĩ hết buồn khơng? Nếu tđm mình bất an thì văo núi nĩ cũng bất an. Thí dụ ở chỗ động ồn ăo thì tđm bất an. Nếu khơng khĩo chuyển tđm bất an, thì văo núi nĩ cũng gặp những cảnh quấy nhiễu rồi vẫn bất an tiếp.

Ở đđy, ngồi nghe xe chạy hoăi nín tđm bị động, cịn văo núi thì cọp gầm, vượn hú cũng động. Như cđu chuyện của tiín nhđn Uất Đầu Lam Phất đê tu chứng tới sức định phi phi tưởng xứ, Một hơm, đang ngồi thiền bín mĩ nước gần rừng, nghe chim kíu câ lội quấy động, ơng nổi sđn tđm bất an mất định. Ơng mới phât nguyện sau năy sẽ sanh lăm con chồn bay để ăn hết mấy con vật trín bờ lẫn dưới nước luơn. Quý vị thấy đĩ lă do tđm mình chưa khĩo chuyển thănh động tđm, phât nguyện âc sau bị đọa lăm thđn chồn bay, chịu nhiều đau khổ.

---o0o---

IV. TĨM KẾT

Tĩm lại, chính “tình chấp nga”õ lă câi “mí truyền kiếp”. Từ kiếp năy dẫn qua kiếp khâc, từ đời năy qua đời khâc khơng dứt, nín vẫn mêi đi trong luđn hồi, gọi lă truyền kiếp.

Chúng ta học Phật lă học trí tuệ, học giâc ngộ, chứ đđu phải học câi mí. Khi thấy rõ được câi lầm đĩ, thì phải giải trừ, phải cởi mở. Dù chưa thể dứt hết tình chấp như bậc Thânh, nhưng phải cởi mở dần, thì đĩ mới lă đường đi của mình. Mỗi ngăy phải cởi mở, buơng xả cho nĩ nhẹ bớt, thì đĩ lă đi đúng con đường an vui chđn thật.

Nếu quý vị bớt chấp ngê một phần, lă cuộc sống chúng ta gần với nhau phần đĩ, thì cĩ vui khơng? Nhờ vậy, phiền nêo nhẹ bớt. Đĩ lă lẽ thật. Mong rằng mỗi người nghe rồi học kỹ, hiểu sđu lẽ thật năy vă khĩo ứng dụng, để cuộc sống được cởi mở, nhẹ nhăng vă thật sự bớt khổ, sống gần với nhau hơn.

---o0o---

05. PHÂT TĐM BỒ ĐỀ

Băi phâp cĩ tín lă “Phât Bồ-đề Tđm” hay Phât tđm Bồ-đề, tức lă tđm giâc ngộ. Tất cả quý vị ở đđy đều lă Phật tử, lă con bậc giâc ngộ, mình phải học theo bậc giâc ngộ. Học phât tđm Bồ-đề lă học giâc ngộ để xứng đâng với tín Phật tử của mình.

---o0o---

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w