DUYÍN NHĐN PHẬT TÂNH

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 65 - 68)

Duyín nhđn Phật tânh lă những duyín phụ, nĩ trợ giúp cho chânh nhđn phât khởi. Tất cả chúng sinh đều cĩ sẵn chânh nhđn, nhưng từ lđu bị vơ minh phiền nêo che khuất nín khơng nhớ mình cĩ chânh nhđn Phật tânh, mă chỉ nhớ đến bản ngê nín cĩ chânh nhđn mă cũng như khơng.

Cĩ vị tăng tín Huệ Lêng đến hỏi ngăi Thạch Đầu: - Thế năo lă Phật?

Ngăi Thạch Đầu bảo: - Ơng khơng cĩ Phật tânh.

Ngăi Huệ Lêng học Phật lđu thơng hiểu kinh tạng mới đâp:

- Tất cả chúng sinh đều cĩ Phật tânh. Tại sao con lại khơng cĩ, cịn câc loăi xuẩn động hăm linh thì thế năo?

(Tức câc loăi cơn trùng biết bị, biết bay, biết mây động v.v... những loăi đĩ thì thế năo?)

Ngăi Thạch Đầu bảo:

- Những loăi đĩ cĩ Phật tânh. Vị tăng thắc mắc:

- Vậy thì Huệ Lêng con vì sao lại khơng cĩ? Ngăi Thạch Đầu bảo:

- Lă tại vì ơng chẳng chịu nhận. Ngay đĩ vị tăng chợt ngộ.

Chúng ta thấy Thiền sư khai thị thật khĩo lĩo. Ban đầu ngăi Thạch Đầu nĩi như vậy để khơi dậy cho vị tăng sự thắc mắc, ngay đĩ đânh đúng tđm điểm của vị tăng thì ơng liền nhận được. Sau năy, ngăi Huệ Lêng ra trụ trì giâo hĩa, cĩ người học đến hỏi đạo, ngăi liền bảo: "Thơi ơđng đi đi! Ơng khơng cĩ Phật tânh!" cũng lă câch khĩo lĩo để đânh thức cho người sau. Người học đạo lă phải đạt ý quín lời, khơng chấp theo văn tự ngữ ngơn. Nghe nĩi: Khơng cĩ Phật tânh rồi chúng ta cho lă khơng cĩ, đĩ lă mắc kẹt trín chữ nghĩa. Vì vậy cần phải cĩ Thiện hữu tri thức để nhắc nhở giúp cho chúng ta tiíu trừ những tập khí mí lầm,

chấp ngê vơ minh, đồng thời khơi dậy giúp cho chânh nhđn phât sâng, đĩ gọi lă duyín nhđn Phật tânh.

Chúng ta cĩ sẵn chânh nhđn, nhưng nếu khơng biết câch lăm sống dậy hay khơi mở thì nĩ vẫn bị vùi lấp trong vơ minh phiền nêo, do đĩ cần phải cĩ câc phâp hănh như: bố thí, trì giới, ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật v.v... đđy lă những trợ duyín cho chânh nhđn khởi phât. Nếu chúng ta nĩi "Tơi cĩ Phật tânh rồi khơng cần tu gì hết, để nĩ tự phât ra thơi", nếu tự nĩ phât khởi sao chúng ta vẫn cịn phiền nêo khổ đau. Chânh nhđn cĩ nhưng chúng ta khơng biết khai thâc để sống trở về thì cĩ cũng như khơng, cũng lă chúng sinh bị trầm luđn sanh tử. Do đĩ, tuy chúng ta biết lă cĩ, nhưng vẫn phải lăm câc việc cơng đức như bố thí, cúng dường v.v..., vì đđy lă những duyín nhđn để trợ cho chânh nhđn mau sớm phât khởi. Điều quan trọng lă chúng ta lăm tất cả việc cơng đức mă tđm khơng tham chấp, khơng vướng mắc vă phải hồi hướng về đạo vơ thượng Bồ- đề.

Trong Kinh Kim Cang, Phật bảo ngăi Tu-bồ-đề:

- Năy Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tât đem bảy bâu đầy khắp cả thế giới bằng số cât sơng Hằng để bố thí. Nếu lại cĩ người biết tất cả phâp vơ ngê được thănh tựu sức nhẫn thì Bồ-tât năy hơn phước đức của Bồ-tât bố thí ở trước cĩ được đĩ. Tại sao? Năy Tu-bồ-đề! Do Bồ-tât chẳng thọ phước đức.

Ngăi Tu-bồ-đề bạch Phật:

- Bạch Thế Tơn! Lăm thế năo Bồ-tât chẳng thọ phước đức? Phật bảo:

- Năy Tu-bồ-đề! Bồ-tât cĩ lăm phước đức gì chẳng nín tham trước vì vậy nĩi chẳng thọ phước đức.

Bồ-tât lăm mă khơng cĩ tham trước, khơng thọ phước đức thì cơng đức mới lớn, mới khế hợp với Bât-nhê. Như vậy Phật khơng bâc bỏ việc lăm phước đức, ngược lại Phật cịn khuyến khích chúng sinh vun bồi phước đức nhưng lăm mă khơng bâm chấp, thảy đều hồi hướng về đạo Bồ-đề. Đĩ mới lă đầy đủ phước trí trang nghiím. Trâi lại, nếu chúng ta lăm mă mắc kẹt, chấp văo phước đức nhiều khi dễ sanh phiền nêo. Như đi lăm từ thiện, lă đi lăm phước đức. Chúng ta cĩ mĩn quă đem biếu cho người năo đĩ, người đĩ đem cho người khâc, mình liền khơng vui. Theo tinh thần bố thí, khi chúng ta cho ai đĩ rồi thì vật đĩ trở thănh của người, người cĩ quyền cho lại người khâc, sao chúng ta lại buồn?

Hay chúng ta giúp ai đĩ, lđu lđu gặp lại nhờ họ giúp đỡ mình. Họ khơng giúp rồi mình phiền nêo, nĩi họ lă kẻ quín ơn. Như vậy, trước đĩ chúng ta giúp

người lă cĩ hậu ý. Vậy lă chúng ta lăm mă cịn dính mắc trong đĩ, do đĩ khơng được cơng đức nhiều. Cho nín, Phật dạy chúng ta phải lăm với câi tđm thật sự "Bố thí chỉ bố thí thơi" thì đđy lă những duyín nhđn trợ lực cho chânh nhđn mau sớm phât khởi. Như Phật cũng khơng bỏ những việc lăm phước đức dù nhỏ mấy, như xỏ kim cho thầy Tỳ-kheo bị mù, hay tắm rửa cho người bị bệnh lở loĩt v.v... lăm mă khơng thọ, khơng tham đĩ chính lă duyín nhđn để cho Phật tânh phât khởi tốt đẹp.

Ngăi Hy Thiín Thạch Đầu lă đệ tử của Lục Tổ, nhưng khi Lục Tổ viín tịch thì ngăi Hy Thiín chưa ngộ đạo. Do đĩ, ngăi đến chỗ Thiền sư Thanh Nguyín cầu học.

Ngăi Thanh Nguyín hỏi:

- Ngươi từ phương năo đến đđy? Hy Thiín thưa:

- Bạch Hịa thượng! Con từ Tăo Khí đến. Ngăi Thanh Nguyín hỏi:

- Vậy ơng đem được câi gì đến đđy? Hy Thiín thưa:

- Chưa đến Tăo Khí cũng chẳng mất. Ngăi Thanh Nguyín mới hỏi lại:

- Vậy thì mặc tình mă dùng đi, đến Tăo Khí lăm gì? Hy Thiín thưa:

- Tuy nhiín như thế! Nhưng khơng đến Tăo Khí thì đđu biết lă chẳng mất. Câi đĩ nĩ cĩ sẵn nơi mỗi người, chưa đến Tăo Khí nĩ cũng khơng cĩ mất, nhưng nếu khơng đến Tăo Khí thì đđu biết cĩ câi chẳng mất năy. Nhờ đến Tăo Khí, được Lục Tổ giảng dạy khai thị mới biết cĩ câi năy. Tức lă nhờ duyín nhđn mă biết được chânh nhđn. Đđy cũng nĩi lín chânh nhđn Phật tânh cĩ sẵn nơi mình, tất cả chúng ta "chưa đến đđy nĩ cũng đđu mất", nhưng nhờ đến đđy nghe phâp mới biết được cĩ câi khơng mất. Câi chđn thật vốn cĩ sẵn, khơng phải do học đạo hay do thầy giảng mới cĩ. Nhưng nhờ học đạo, nhờ thiện hữu tri thức nhắc nhở chúng ta mới biết được câi đĩ cĩ sẵn nơi mình. Do biết nĩ cĩ sẵn nín chúng ta khơng đi cầu tìm bín ngoăi, như cĩ người nĩi: "Đến học đạo

với tơi, chừng ba thâng tơi cho đắc đạo". Chúng ta nghe vậy thấy cĩ ham khơng? Nếu người khơng biết sẽ bị gạt. Câi năy thật nơi mình lăm sao cho? Câi gì cho được thì mất được, tức thuộc về sanh diệt vơ thường lă giả khơng thật, khơng nín mắc kẹt.

---o0o---

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w