THĐN NGƯỜI KHĨ ĐƯỢC, PHẬT PHÂP KHĨ NGHE

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 37 - 41)

Trước hết, nĩi qua ý nghĩa việc mình được thđn người. Phật nĩi: “Thđn người khĩ được, Phật phâp khĩ nghe”. Quý vị thấy mình được thđn người cũng đđu khĩ gì, phâp mình cũng được nghe đđu thấy khĩ gì, sao Phật lại nĩi: “Thđn

người khĩ được, Phật phâp khĩ nghe”? Phật dạy: “Trong kiếp luđn hồi sinh tử năy chúng ta được thđn người lă việc rất hy hữu, đđu phải chuyện thường”. Kinh cĩ một ví dụ: Được thđn người giống như rùa mù gặp được bọng cđy. Trong biển cả to lớn cĩ khúc cđy mục, trong khúc cđy cĩ một bọng trống lớn, giĩ thổi sĩng đưa khúc cđy qua lại, dưới biển cĩ con rùa mù mắt, trăm năm mới nổi lín một lần. Khi nổi lín lăm sao mă văo trúng bọng cđy đĩ, cĩ dễ hay khơng? Rùa cĩ mắt sâng đê khĩ rồi vì bọng cđy khơng đứng một chỗ, cứ trơi qua trơi lại. Con rùa mù cĩ thể nổi lín văo trúng bọng cđy lă chuyện hy hữu. Chúng ta được thđn người ở đđy cũng như vậy. Nếu người khơng hiểu đạo, ba nghiệp thđn, khẩu, ý cứ tạo nghiệp thì dễ đọa văo trong câc đường âc, biết bao giờ mới trở lại thđn người. Nĩi thđn người khĩ được lă như vậy. Khi chết thì nghiệp cứ dẫn đi chứ khơng ai chọn được đường đi, nếu lỡ sinh văo câc loăi súc sanh hay ngạ quỷ thì kiếp sống rất lđu dăi, khơng biết bao giờ mới ra được.

Cĩ cđu chuyện về Tổ Xă-giă-đa ở Ấn Độ, một hơm Tổ đi văo thănh, tới cửa gặp một con ngạ quỷ đang đứng khĩc. Ngăi đê chứng Thânh quả, cĩ thiín nhên nín mới thấy được như vậy.

Ngăi hỏi:

- Vì sao con khĩc? Quỷ con trả lời:

- Mẹ con sinh con ra chưa được bao lđu thì đi văo thănh năy tìm thức ăn, con chờ lđu quâ mă khơng thấy mẹ con ra. Con đang đĩi khât, mong Ngăi văo thănh cĩ gặp mẹ con thì nhắn lại dùm.

Ngăi đi văo thănh thì gặp ngạ quỷ mẹ. Ngăi hỏi:

- Sao ngươi văo đđy lại để con ngươi đĩi khât đứng ngoăi thănh chờ? Quỷ mẹ đâp:

- Bạch Ngăi, con vừa mới sinh ra nĩ, cịn đang yếu văo đđy tìm thức ăn, tìm được chút gì thì bị những loăi quỷ khâc mạnh giựt hết. Vừa rồi, con thấy một người đang bệnh ĩi mửa bín đường, con lấy được thức ăn đĩ định mang ra cho con nhưng sợ vị thần giữ cửa thănh ngăn lại. Xin Ngăi ủng hộ giúp con đi ra để cho con của con ăn, vì nĩ đĩi khât lđu lắm rồi.

- Ngươi sinh văo loăi ngạ quỷ bao lđu vă bao lđu nữa mới hết kiếp ngạ quỷ?

Quỷ mẹ trả lời:

- Con cũng khơng nhớ lă đê bao lđu vă cũng khơng biết bao lđu mới hết kiếp năy. Nhưng con ở đđy, đê thấy thănh năy bảy lần thănh rồi hoại, mă con vẫn cịn đđy.

Vậy quý Phật tử thấy thời gian lă bao lđu, bảy lần thănh hoại như vậy lă bao nhiíu năm? Nín Phật mới nĩi: “Mất thđn người rất khĩ được trở lại, được thđn người rất quý hiếm”. Khi cĩ được thđn rồi thì cũng khơng bền chắc, khơng đảm bảo lđu dăi.

Quý Phật tử cĩ ai dâm bảo mình sống được bao lđu khơng? Phật dạy mạng sống con người lă trong hơi thở. Mọi người nhìn thấy câi tướng thơ của thđn, nín nghĩ sinh ra ít nhất cũng sống văi chục năm. Trong kinh Tứ Thập Nhị Chương, cĩ một lần Phật muốn thử câc vị Tỳ-kheo nín hỏi: “Mạng người sống được bao lđu?”.

Cĩ vị Tỳ-kheo đâp:

- Bạch Thế Tơn mạng người sống trong nửa ngăy. Phật khơng chấp nhận, nĩi:

- Ơng chưa hiểu đạo. Một vị khâc bạch:

- Bạch Thế Tơn, mạng sống của con người chỉ trong bữa ăn. Một vị khâc trả lời:

- Bạch Thế Tơn, mạng sống của con người chỉ trong trong hơi thở. Phật gật đầu nĩi:

- Ơng hiểu đạo.

Thấy mạng sống trong hơi thở mới thấy đúng lẽ thật. Nếu quý Phật tử quân cho kỹ sẽ thấy đúng lă mạng sống chỉ trong hơi thở.

Ví dụ: Từ đđy đi tới trung tđm thănh phố lă mười lăm cđy số. Đĩ lă chúng ta thấy theo con mắt thường của mình, cứ tưởng như vậy lă chính xâc, nhưng

chưa chính xâc đđu! Khi chúng ta muốn đi qua mười lăm cđy số đĩ, trước hết phải đi qua từng cđy số một, từng mĩt, từng bước. Nếu đứng một chỗ thì lăm sao tới được mười lăm cđy số đĩ. Nhưng thường người ta ít nhìn thấu đến chỗ vi tế như vậy, chỉ nhìn thấy tướng thơ. Chẳng hạn khi ta đốt một cđy nhang, quay một vịng thì ta thấy câi vịng trịn, nhưng thật ra khơng phải lă vịng trịn mă lă từng chấm lửa, nĩ kết lại quâ nhanh khiến mắt ta nhìn thấy một vịng trịn. Cũng vậy, sở dĩ ta sống được sâu, bảy chục năm thì phải qua từng hơi thở, cộng lại thì mới thănh được sâu, bảy chục năm. Nếu trong khoảng giữa đĩ cĩ một, hai hơi thở khơng cộng lại thì sao? Vậy cĩ phải mạng sống lă trong hơi thở khơng? Nếu nĩi mạng sống trong bữa ăn thì khoảng mười hơi thở khơng cộng lại đđu cĩ ý nghĩa gì, vì mạng sống tới một bữa ăn kia mă! Cho nín Phật nĩi: “Mạng sống của người chỉ trong hơi thở”, nhưng thường thì chúng ta thấy mạng sống tới sâu, bảy chục năm nín thấy nĩ dăi rồi dính mắc văo nĩ.

Người Tđy Tạng cĩ một cđu ngạn ngữ “Ngăy mai hay đời sau câi gì tới trước ta khơng thể biết được”. Chúng ta khơng thể biết được ngăy mai tới trước hay đời sau tới trước. Cĩ khi ngủ dậy lă đi rồi, thế nín người Tđy Tạng thấm sđu Phật phâp. Cĩ một vị thầy nổi tiếng người Tđy Tạng, mỗi đím lúc đi ngủ, Ngăi luơn rửa sạch tâch, bình tră lau khơ rồi gĩi lại cất trín đầu giường. Ngăi nĩi vì ngủ rồi thì khơng chắc chắn cĩ thức dậy được khơng? Nếu mỗi người chúng ta mă thấy được như vậy thì tu rất lă mau tiến. Thđn người mỏng manh như vậy mă mình khơng lo chuẩn bị tìm câi gì cao quý hơn để nương tựa, lại cứ bâm chắc văo câi mỏng manh, bấp bính năy thănh khổ. Câi cao quý, đĩ lă Phật phâp. Nhưng Phật phâp đđu dễ cho người nghe, như trong băi kệ khai kinh:

“Vơ thương thậm thđm vi diệu phâp Bâ thiín vạn kiếp nan tao ngộ v.v...”

Dịch:

“Phâp Phật sđu mầu chẳng gì hơn Trăm ngăn muơn kiếp khĩ tìm cầu v.v...”

Nếu sinh ra văo những vùng xa như vùng dđn tộc thiểu số, cĩ dễ nghe được Phật phâp khơng? Hoặc khi sinh ra bị tật nguyền đui điếc thì cĩ dễ nghe khơng? Ở Ấn Độ, ngay thời Phật cịn tại thế, cĩ bao nhiíu người được nghe Phật phâp? Đđu phải thời đĩ toăn xứ Ấn Độ ai cũng được nghe. Quân kỹ thì mới thấy được câi phước duyín của mình, nín phải trđn quý. Nếu khơng cĩ duyín với Phật phâp thì khơng biết hiện giờ mình đang ngồi ở đđu, trong loăi năo? Vậy mới thấy được chỗ đâng quý của mình, chứ khơng thì nghĩ: “Phật nĩi: “Phật phâp khĩ nghe”, sao mình nghe hoăi mă đđu cĩ thấy khĩ gì!”.

---o0o---

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w