ĐƯA NGƯỜI GIÂP MẶT SỰ THẬT, CHỨNG NGHIỆM CHĐN LÝ

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 73 - 74)

Đề tăi hơm nay lă "Phật Phâp Đến Để Mă Thấy". Đđy lă cđu thường gặp trong Kinh A-hăm vă Kinh Nikaya.

Ý nghĩa thứ nhất lă đưa người giâp mặt với sự thật, chứng nghiệm chđn lý. Phật phâp lă phâp giâc ngộ lẽ thật. Sự giâc ngộ đĩ ở trong tđm người chứ khơng phải trong lý luận, chữ nghĩa.

Thiền sư Lđm Tế cĩ lần nhắc: "Người học tin chẳng kịp cho nín mới hướng ra bín ngoăi để tìm kiếm. Dù cho tìm kiếm được thì cũng lă tướng thù thắng của văn tự chứ trọn khơng được ý Tổ sống". Ý nghĩa chính khơng phải nằm trong văn tự. Ý của Phật hay Tổ sống nằm ngay trong tđm giâc ngộ của mỗi người. Thiền sư nĩi thím: "Câc Đại đức! Ơng chớ cĩ nhận câi âo! Âo

khơng biết cử động. Chính người mặc âo thì cĩ câi âo Thanh tịnh, âo Vơ sanh, âo Bồ-đề, âo Niết-băn, âo Tổ, âo Phật v.v...". Cĩ nghĩa lă Bồ-đề, Niết-băn, Tổ, Phật hay Chđn như, Phật tânh v.v... chỉ lă những danh từ. Giống như chiếc âo mặc bín ngoăi chứ khơng phải bản thđn Bồ-đề, Niết-băn. Chiếc âo mặc thì khơng biết cử động. Chính con người mới biết cử động. Đĩ mới lă Phâp sống. Học Phật phải khĩo thấu qua được những chiếc âo đĩ để giâp mặt sự thật chứ khơng chỉ dừng ở chiếc âo mă lý luận. Đĩ lă khĩo học.

Thí dụ như danh từ Bồ-đề, Niết-băn v.v... thì đđu cĩ biết giâc ngộ, đđu cĩ thắng được phiền nêo. Giâc ngộ, Niết-băn hay giải thôt v.v... cần phải ở ngay nơi mình. Học Phật phâp, ban đầu lă nương văn tự nhưng sau phải vượt qua văn tự, ngơn ngữ để trực tiếp chứng nghiệm chđn lý. Vậy mới cứu được mình, hợp với bản tính của Phật.

Quý vị đọc lịch sử Phật sẽ thấy khi Đức Phật mới thănh đạo Ngăi khơng muốn đi thuyết phâp, mă mục đích Ngăi tu hănh thănh đạo lă để giâo hĩa chúng sinh. Rồi đợi Phạm thiín thưa thỉnh ba lần, Ngăi mới hứa khả lă cĩ ý sđu. Bởi Ngăi thấy chỗ chứng đạo của Ngăi quâ sđu xa, vượt ngoăi trí hiểu biết suy luận tầm thường của thế gian, nín Ngăi khơng muốn vội đi thuyết phâp. Trong kinh kể, khi đĩ Ngăi nĩi: "Ta đê thấu được phâp thđm diệu khĩ nhận, khĩ hiểu, vắng lặng, tuyệt vời, khơng biện giải gì được. Nĩ cũng tinh tế chỉ cĩ bậc Thânh nhđn mới hiểu được". Chỗ mă Ngăi thấy, chứng ngộ đĩ vượt ngoăi lý luận, biện giải nín phải lă bậc Thânh, bậc chứng ngộ mới cảm thơng được. Cịn chưa cảm thơng thì khi Ngăi nĩi ra sợ sẽ cĩ hiểu lầm, sai lệch ý của Phật.

Chính buổi đầu đĩ, Đức Phật đê ngầm nhắc cho hăng đệ tử học Phật sau năy phải học vượt qua ngơn ngữ nĩi năng, văn tự ghi chĩp, mới cảm thơng được chỗ Phật muốn chỉ, muốn nĩi. Cĩ nĩi ra chỉ lă phương tiện bất đắc dĩ của Phật mă thơi. Chđn lý sống thì khơng ở trong phương tiện đĩ. Giống như chiếc xe đưa mình đi đến thănh phố, chiếc xe khơng phải lă thănh phố, khơng phải lă mục đích đến. Nếu mình cứ bâm văo chiếc xe thì khơng đạt được mục đích mă chỉ tạm nương chiếc xe để đi đến nơi mục đích mình muốn. Trong Kinh Viín Giâc, Phật cĩ nĩi:"Những Kinh giâo mă Phật nĩi ra giống như ngĩn tay chỉ mặt trăng", người khĩo thì phải nương ngĩn tay để thấy mặt trăng, khơng thể bâm văo ngĩn tay mă cho lă mặt trăng. Cũng vậy, những ngơn giâo để chỉ chđn lý nhưng chđn lý khơng nằm trong ngơn giâo.

Trong Kinh Lăng-giă nĩi, Phật thuyết phâp trín bốn mươi năm nhưng khoảng giữa đĩ Ngăi chưa từng nĩi một chữ. Tức lă ý của Phật vốn khơng ở trín danh từ hay những lời nĩi đĩ.

---o0o---

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w