Theo Bât-nhê, phủ định tất cả đều lă khơng. Bồ-tât Quân Tự Tại khi quân chiếu sđu về Bât-nhê thấy năm uẩn đều lă khơng. Năm uẩn lă: sắc, thọ, tưởng, hănh, thức đều khơng. Sâu trần lă: sắc, thanh, hương, vị, xúc, phâp cũng khơng; Sâu căn: nhên, nhĩ, tỉ, thiệt, thđn, ý cũng khơng; sâu thức: nhên thức, nhĩ thức v.v... cũng khơng. Mười tâm giới đều khơng, rồi khơng sanh, khơng diệt, khơng cấu, khơng tịnh v.v... khơng cả Tứ Đế, Mười hai nhđn duyín, khơng chứng cũng khơng đắc. Vì vậy người học Bât-nhê lă phâ sạch, khơng cho tđm bâm víu bất kỳ chỗ năo để khơng cịn duyín mă sanh khởi.
Vì cĩ chỗ tđm sanh lă cĩ chỗ tđm diệt, cĩ sanh tử cĩ khổ đau. Cho nín trước tiín lă Phật phâ chấp, khơng cho con người chấp văo câi gì hết, từ phâp thế gian cho đến phâp xuất thế gian.
Phâp thế gian Phật dạy chúng ta phải bỏ nhưng phâp xuất thế gian cũng khơng cho chúng ta bâm, vì cịn bâm chấp lă cịn cĩ ngại. Tu mă cịn dính mắc bất cứ câi gì đều thănh chướng ngại, cho dù đĩ lă phâp xuất thế gian. Vì phâp xuất thế gian cũng lă phương tiện, giống như vị lương y cho thuốc để trị bệnh cho người. Chúng ta uống thuốc hết bệnh thì phải bỏ thuốc, khơng ai hết bệnh mă lại uống thuốc hoăi, nếu cịn uống thuốc lă chưa hết bệnh.
Phâp thế gian hay phâp xuất thế gian cũng đều lă phâp, cĩ lập ra thì cĩ phâ. Giống như chiếc xe lă phương tiện chuyín chở con người đi từ chỗ năy đến chỗ kia, như từ đđy mă đến Đă Lạt, chiếc xe lă phương tiện chở chúng ta đến Đă Lạt, nhưng chiếc xe khơng phải lă Đă Lạt. Chúng ta ngồi trín chiếc xe để đến Đă Lạt, nhưng đến Đă Lạt rồi mă chúng ta cứ ngồi trín chiếc xe hoăi thì cũng khơng đi được đđu hết, khơng biết gì về Đă Lạt. Cho nín tới Đă Lạt rồi chúng ta phải xuống xe, chiếc xe khơng phải mục đích, Đă Lạt mới lă mục đích. Vì vậy Phật nĩi phâp nhưng rồi phâ tất cả để con người khơng bâm chấp văo phâp. Do tđm con người lă quen nắm bắt, nín luơn cĩ đối tượng để duyín theo. Như chúng ta ngồi chơi khơng cĩ việc gì hết nhưng lại khơng chịu rảnh rang, ngồi một mình thấy buồn cơ đơn bỉn mở ti-vi xem hoặc kiếm sâch bâo đọc. Cĩ người văo nhă vệ sinh cịn đem theo tờ bâo để đọc, tđm chúng ta khơng bao giờ chịu buơng mă ngược lại luơn nắm bắt tìm chỗ để duyín. Nếu con người luơn sống với tđm rảnh rang, thoải mâi, tự do thì cĩ sướng hơn khơng? Nhưng con người lại thấy như vậy lă trống vắng, cơ đơn chịu khơng nỗi nín phải tìm chỗ duyín chỗ bâm.
Do đĩ, tđm con người luơn đi đơi với phâp (cĩ tđm thì cĩ phâp), để tđm duyín với phâp, phâp lă đối tượng để cho tđm duyín. Tđm duyín theo phâp gọi lă tđm sinh diệt. Thí dụ: Như con mắt duyín với sắc, lỗ tai duyín với đm thanh, ý duyín với phâp trần v.v.. Câc căn luơn cĩ đối tượng để duyín theo hiểu biết, ngược lại nếu khơng cĩ chỗ duyín thì giống như lă tđm khơng cịn biết. Khi ngồi thiền, nếu bảo chúng ta đừng nghĩ gì hết thì rất khĩ, vì chúng ta luơn cĩ đối tượng để duyín.
Trong kinh Lăng-nghiím, Đức Phật dạy: “Cĩ hai thứ căn bản phiền nêo: Thứ nhất lă căn bản sinh tử từ vơ thỉ lă nhận tđm phan duyín lăm tự tânh. Tđm phan duyín luơn nắm bắt đối tượng để duyín theo, rồi nhận câi đĩ lăm tự tânh của mình. Đĩ lă gốc sinh tử từ xưa tới nay, vì cĩ đối tượng thì biết cịn khơng đối tượng thì khơng biết gì hết. Đđy gọi lă tđm sinh diệt, lă gốc sinh tử. Thứ hai lă căn bản “Bồ-đề Niết-băn”, tức lă “Thức tinh nguyín minh” hay sanh ra câc duyín mă bị câc duyín bỏ sĩt nĩ”. Nguyín lă nguyín vẹn, minh lă sâng suốt,
“Thức tinh nguyín minh” lă câi thức nguyín vẹn, tinh rịng khơng bị xen lẫn bất cứ câi gì. Nghĩa lă câi thức căn bản nguyín vẹn sâng suốt hay sanh ra câc duyín nhưng bị câc duyín bỏ sĩt nĩ. Tức lă nĩ biết câi năy, biết câi kia, biết đủ thứ đĩ lă sanh câc duyín, nhưng khi nĩ biết câi năo rồi thì nĩ chỉ nhớ câi đĩ mă quín mất chính nĩ. Cho nín gọi lă bị câc duyín bỏ sĩt nĩ.
Thí dụ: như khi nĩ nhìn câi bình hoa thì chỉ nhớ câi bình hoa, mă quín mất chính nĩ. Chính chỗ đĩ mă người ta tu hănh ít cĩ đến được chỗ rốt râo, ngược lại hay rơi văo câc thú hoặc rớt văo câc đường sanh tử. Con người thấy câi năo rồi thì đồng hĩa mình với câi đĩ mă quín mất nĩ. Bđy giờ chúng ta khĩo trở lại, biết hết tất cả nhưng khơng bỏ sĩt nĩ thì đĩ lă Bât-nhê. Như vậy khơng phải khơng cho chúng ta biết, biết hết nhưng đừng bỏ sĩt chính nĩ. Đĩ gọi lă biết Bât-nhê, lă gốc trở về Bồ-đề Niết-băn. Chúng ta thấy giữa sanh tử vă Niết-băn câch nhau bao xa? Chỉ lă một câi xoay thơi. Thay vì biết tất cả rồi đồng hĩa nĩ với tất cả mă quín mất chính nĩ, thì đĩ lă sanh tử luđn hồi. Biết tất cả mă khơng quín mất chính nĩ, luơn luơn cĩ mặt chính nĩ thì đĩ lă gốc Bồ-đề Niết-băn. Chỉ nhích chút xíu, đđu cĩ câch biệt xa xơi gì. Nhưng tập khí nhiều đời lăm con người khơng chịu nhích, nĩ biết câi gì thì đồng hĩa câi đĩ, chỉ nhớ câi đĩ thơi.
Đúng như kinh Lăng-nghiím, Phật quở Ngăi A-nan. Phật đưa cânh tay lín, hỏi: “Thấy khơng?”. A-nan thưa: “Thấy”. Phật để cânh tay xuống, hỏi: “Thấy khơng?”. Đâp: “Khơng thấy”. Như vậy rõ răng, khi đưa cânh tay lín thì thấy cânh tay, biết cĩ cânh tay rồi đồng hĩa chính nĩ với cânh tay luơn. Nĩ nhớ cânh tay mă quín mất chính nĩ, nín khi để cânh tay xuống thì nĩi lă khơng thấy, vì nĩ chỉ nhớ cânh tay. Sự thật lă giơ câi tay lín thì nĩ thấy câi tay, để câi tay xuống thì nĩ thấy khơng cĩ câi tay, chính nĩ luơn cĩ mặt, lúc năo cũng sâng suốt. Rồi nghe tiếng cũng vậy, khi nghe cĩ tiếng nĩi thì bảo cĩ nghe, khi ngưng khơng cĩ tiếng nĩi thì gọi lă khơng nghe. Đĩ lă đồng hĩa chính nĩ với câi tiếng, nín quín mất chính nĩ, đĩ lă gốc sanh tử luđn hồi. Bđy giờ chúng ta tu Bât-nhê lă trở lại, khi nghe nĩ cũng biết cĩ tiếng nhưng khơng quín mất chính nĩ. Nghe tiếng thì biết cĩ tiếng, khơng tiếng thì biết khơng tiếng, vậy thơi. Lúc năo nĩ cũng biết, cũng nghe, nghe cĩ tiếng nghe khơng cĩ tiếng, đđu cĩ lúc năo mất. Đĩ chính lă trở về Bât-nhê, lă gốc Bồ Đề Niết-băn.
---o0o---