VƯỢT QUA DẤU VẾT VĂN TỰ NGƠN NGỮ

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 57 - 60)

Tinh thần Bât-nhê lă vượt qua hết dấu vết văn tự, chữ nghĩa, cuối cùng kết thúc bằng một cđu thần chú: “Yết-đế yết-đế, ba-la yết-đế, ba-la-tăng yết-đế, Bồ- đề tât-bă-ha”.

Chúng ta đọc kỹ thấy cĩ mđu thuẫn khơng? Trước đĩ nĩi: “Bât-nhê Ba-la- mật-đa lă đại thần chú, lă đại minh chú, lă vơ thượng chú, lă vơ đẳng đẳng chú, v.v...”. Bât-nhê đê lă đại thần chú, đại minh chú tức lă thần chú uy linh, thần lực sâng suốt to lớn, rồi vơ thượng, vơ đẳng đẳng khơng gì bằng. Thần chú như vậy quâ siíu rồi, nhưng tại sao lại cịn nĩi chú?

Nếu người đọc theo chữ nghĩa thì khơng thấy được câi ý đĩ, nhưng đĩ lă ý nghĩa sđu mă Phật muốn chỉ. Nĩi Bât-nhê lă đại thần chú, đại minh chú, vơ thượng chú, vơ đẳng đẳng chú, lă cũng dùng văn tự chữ nghĩa để giải thích cho người ta hiểu. Đến rốt cùng nĩi bằng một cđu chú thì khơng ai hiểu, đĩ lă phủi sạch hết chữ nghĩa cho người ta vượt qua khỏi văn tự, đưa thẳng người học trực tiếp văo Bât-nhê.

Do tđm con người lúc năo cũng muốn hiểu biết, nín luơn tìm câch duyín theo để hiểu. Đúng theo tinh thần Bât-nhê lă ngay khi khơng cịn chỗ năo để hiểu lă đi văo Bât-nhê. Ý nghĩa rất sđu xa nhưng thường thì chúng ta đọc chữ nghĩa rồi cho qua, chứ khơng thấy được ý nghĩa đĩ. Vì vậy khơng cĩ gì mđu thuẫn, mă đầy đủ ý nghĩa. Như nhă Thiền thường hĩt một tiếng, đập một gậy lă hết nghĩ ngợi đưa thẳng văo Bât-nhê, gọi lă một đao chặt đứt hai đầu. Người lanh lợi, bĩn nhạy thì ngay đĩ lă văo cứu cânh Bât-nhê, mới đúng lă học xong Bât-nhê. Băi tđm kinh Bât-nhê lă tinh yếu, hệ thống của bộ kinh Bât-nhê. Cho nín, chúng ta cĩ thể học kỹ băi tđm kinh Bât-nhê lă đủ thănh Phật rồi. Nín kinh nĩi ba đời chư Phật đều y đĩ mă thănh Phật, Bồ-tât cũng y đĩ mă tđm vơ quâi ngại đạt đến cứu cânh Niết-băn. Đúng tinh thần học Phật lă học ngay tđm chứ khơng phải chỉ học chữ nghĩa.

Khi Phật mới thănh đạo, Ngăi thấy chỗ chứng đạo quâ sđu xa, khĩ hiểu, sợ nĩi ra người ta khơng hiểu, hay hiểu lệch lạc nín Ngăi do dự khơng muốn thuyết phâp. Sau đĩ, Phạm thiín thỉnh ba lần Phật mới nhận, ngay đĩ Phật đê muốn nhắn nhủ cho người sau: muốn học Phật, muốn thấy được ý nghĩa của Phật thì phải vượt qua những ngơn ngữ, chữ nghĩa. Những điều mă Phật nĩi ra chỉ lă bất đắc dĩ Phật mới nĩi thơi. Cịn chỗ Phật chứng rất lă khĩ nĩi, khơng thể nĩi được, nhưng vì thương chúng sanh mới dùng phương tiện nĩi đến câi chỗ khơng thể nĩi.

đđy, Phật muốn nhắn nhủ cho người sau lă phải vượt qua chỗ Phật đê nĩi để thấy được chỗ Phật chưa nĩi, chỗ Phật khơng thể nĩi, đĩ mới lă khĩo hợp với ý Phật. Kinh Lăng-giă ghi: “Phật ra đời từ khi ban đầu chuyển phâp luđn cho đến sau nhập Niết-băn, trong khoảng bốn mươi chín năm Phật thuyết phâp nhưng cuối cùng ngăi xâc định: “Như Lai chưa từng nĩi một lời””. Thuyết phâp bốn mươi chín năm mă chưa từng nĩi một chữ, rõ răng muốn nhắn những người đệ tử Phật lă khơng nín mắc kẹt trín chữ nghĩa, tuy chữ nghĩa do Phật nĩi nhưng mă lý thật khơng ở trín chữ nghĩa đĩ. Phật nĩi xong lă phủi sạch, chưa từng nĩi một chữ năo.

---o0o---

V. TĨM KẾT

Chúng ta học Bât-nhê lă học xả tất cả để được tất cả. Học Bât-nhê lă sẵn săng buơng, lă phâ chấp chứ khơng phải phâ phâp. Cĩ người phí bình Bât-nhê nĩi câi gì cũng khơng: Tứ đế, Mười hai nhđn duyín đến trí đắc cũng khơng, như vậy Phật phâ hết phâp lấy gì tu? Nếu chúng ta hiểu đúng theo tinh thần Bât-nhê, phâ ở đđy lă phâ chấp về câi phâp đĩ chứ khơng phải lă phâ phâp. Phâp lă Phật dạy cho người tu: Tứ đế, Mười hai nhđn duyín, Lục độ Ba-la-mật đđu cĩ lỗi, lỗi lă người ta chấp văo phâp đĩ.

Thí dụ: như chấp văo Tứ đế cho mình thật cĩ chứng đắc được quả A-na- hăm, A-la-hân v.v... Do chấp cĩ chứng cĩ đắc mới lă lỗi, nếu biết đĩ lă phương tiện Phật dạy để chúng sanh trừ mí lầm, chấp trước trở về câi chđn thật thì đđu cĩ lỗi. Biết rõ quả vị cũng lă phương tiện khơng phải lă mục đích cứu cânh, thì chúng ta khơng mắc kẹt trín những quả vị đĩ. Khơng thấy tơi lă người chứng A- la-hân nín khơng mắc kẹt.

Học Mười hai nhđn duyín lă để phâ chấp về sanh tử luđn hồi. Con người sinh tử luđn hồi lă từ: vơ minh duyín hănh, hănh duyín thức v.v... nín cĩ sinh tử, ưu bi, khổ nêo. Do chúng sanh lầm chấp Mười hai nhđn duyín, nín Phật nĩi Mười hai nhđn duyín để người tỏ ngộ chúng khơng cĩ thật. Nhưng chúng ta lại chấp sinh tử cĩ thật văo Mười hai nhđn duyín. Sinh tử khơng cĩ thật, chỉ do nhđn duyín mă cĩ sinh tử. Do câi năy cĩ nín câi kia cĩ, nếu câi năy khơng thì câi kia cũng khơng. Như vậy rõ răng sinh tử khơng cĩ tính thật, ngay đĩ nhận ra sinh tử vốn khơng tức lă vơ sanh. Phật nĩi Mười hai nhđn duyín để chúng ta thấu suốt được sinh tử khơng cĩ thật, chúng sanh cĩ thể thôt được sanh tử.

Chúng ta hiểu như vậy mới thấy được ý nghĩa sđu của Phật dạy. Phâ chấp hết thì chđn thật hiện băy, Bât-nhê sâng ngời. Tinh thần của đạo Phật lă vơ ngê: nhđn vơ ngê, phâp vơ ngê cuối cùng khơng cĩ gì để bâm. Nhưng cái gì thấu tất

cả, phâ hết tất cả, khi phâ sạch hết rồi chính đĩ lă Bât-nhê. Vă câi đĩ khơng lăm sao phâ được.

Nhă Thiền cĩ cđu chuyện:

Vị tăng đến Ngăi Tăo Sơn Bổn Tịch (Thiền sư Bổn Tịch ở Tăo Sơn) hỏi: - Thế năo lă cđy kiếm khơng mũi?

Ngăi Tăo Sơn đâp:

- Đĩ lă chẳng do rỉn luyện mă thănh. Vị tăng hỏi:

- Vậy dụng của nĩ thì như thế năo? Ngăi Tăo Sơn đâp:

- Ai gặp cũng đều phải chết hết. Vị tăng hỏi:

- Cịn khơng gặp thì sao? Ngăi Tăo Sơn đâp:

- Cũng phải rơi đầu luơn. Vị tăng hỏi:

- Người gặp đều phải chết đĩ lă cố nhiín, vậy người khơng gặp thì sao cũng rơi đầu?

Ngăi Tăo Sơn bảo:

- Ơng khơng nghe nĩi lă nĩ hay sạch hết tất cả sao! Vị tăng hỏi:

- Vậy khi sạch hết thì sao? Ngăi Tăo Sơn bảo:

Người xưa mượn hình ảnh cđy kiếm của thế gian để chỉ cho Bât-nhê. Cđy kiếm đĩ khơng cĩ hình tướng, nín khơng cĩ mũi cũng khơng phải do rỉn luyện mă thănh. Nĩ ở ngay nơi mỗi người khơng phải do đúc luyện mă tạo nín. Dụng của nĩ lă quĩt sạch tất cả, gặp cũng chết mă khơng gặp cũng chết. Tức lă “cĩ” cũng chĩm, “khơng” cũng chĩm, “đụng” cũng chĩm, “khơng đụng” cũng chĩm, chĩm sạch hết khơng cho bâm văo câi gì. Khi sạch hết khơng cịn chấp, khơng cịn bâm thì mới biết “cĩ cđy kiếm năy”.

Như vậy, tinh thần của Bât-nhê lă thể hiện chđn lý sự thật ngay nơi con người, khơng ở nơi xa xơi. Điều năy chúng ta cĩ thể chứng nghiệm ngay đời năy, khơng phải đợi qua đời sau mới chứng minh. Ngay nơi hiện tại chúng ta khơng chấp, khơng bâm thì chứng liền Bât-nhê. Quan trọng lă chúng ta dâm buơng, khơng bâm chấp vướng tình thì Bât-nhê sâng ngời như thật. Vì vậy chúng ta phải phât huy được ânh sâng chđn thật của chính mình, lăm đuốc soi để tự mình đi vă cĩ thể đưa chúng sanh về nhă. Mong thay!

---o0o---

07. TAM NHĐN PHẬT TÂNH

Người tu Phật lăm sao phải sâng được tđm, ngay nơi con người năy chúng ta nhận ra câi chđn thật vĩnh cửu mới lă mục đích cứu cânh. Vì vậy chúng ta khĩo luơn tự nhắc nhở mình cùng nhau nhìn lại, nhận cho ra chđn lý hiện thực nơi mỗi người qua "Tam Nhđn Phật Tânh".

---o0o---

Một phần của tài liệu Con-Duong-Giac-Ngo-HT-Thong-Phuong (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w