Quý vị biết câi mí truyền kiếp lă thế năo khơng? Tức lă câi mí từ đời năy truyền qua đời kia, truyền mêi đến nay, chúng ta ngồi đđy mă nĩ cũng cịn đĩ khơng dứt. Ai sanh ra đời cũng đều cĩ câi mí năy, nín gọi đĩ lă truyền kiếp. Vậy câi mí truyền kiếp lă gì? Tức tình chấp ngê, câi mí chấp ngê. Vă người năo cịn đi trong sanh tử luđn hồi, cũng đều mang theo câi mí năy.
Nếu người khơng cĩ câi mí năy thì khơng cịn đi trong sanh tử. Giả sử cĩ đi văo sanh tử lă vì thương chúng sanh mới văo.
Trong phâp 12 nhđn duyín, vơ minh lă gốc của luđn hồi. Mă vơ minh lă mí. Tức lă ngay một niệm bất giâc ban đầu, quín mất tânh chơn sẵn cĩ của chính mình, từ đĩ mang theo câi mí năy đi mêi trong luđn hồi.
Chỉ do niệm bất giâc mă chúng ta đê mang câi mí đĩ đồng hănh với nĩ, lấy nĩ lăm chủ cuộc sống vă tiếp tục cuộc hănh trình vơ hạn định năy.
Quý vị kiểm thật kỹ xem mình đang sống lă sống vì câi gì? Cĩ người nĩi sống vì sự nghiệp v.v…, nhưng thật ra chúng ta “sống vì cái ngê”. Nếu khơng cĩ câi ngê, khơng cĩ câi tơi thì lấy gì để sống? Do đĩ, người đời vừa mở miệng thì tiếng “tơi” lă đầu tiín, lă chủ từ.
Thí dụ như mục đích quý vị đến đđy lă gì? Vì “Tơi đi nghe pháp”; rồi “tơi ăn, tơi mặc, tơi đi lăm, tơi buồn, tơi vui, tơi tạo sự nghiệp…”, câi gì cũng lấy tơi lă chủ từ hết. Bao nhiíu những sự buồn vui, giận ghĩt, hơn thua, phiền hận, cho đến những mưu toan, tính tôn trong cuộc sống cũng đều vì “câi tơi”.
Trong kinh kể cđu chuyện về vua Ba Tư Nặc vă bă Mạt Lợi phu nhđn cùng luận đạo. Một hơm, vua hỏi bă: “Trín đời năy âi khanh thương yíu ai nhất?”. Bă đâp: “Dĩ nhiín thần thiếp thương yíu bệ hạ nhất”. Rồi bă mới hỏi lại: “Cịn bệ ha,ï chẳng hay bệ hạ thương yíu ai nhất?”. Vua đâp: “Trẫm thương yíu âi khanh nhất chớ cịn ai nữa”. Nhưng bă lại nĩi thím: “Tđu bệ hạ, nếu bệ hạ cho phĩp, thì thần thiếp sẽ nĩi khâc đi một chút”. Vua hơi ngần ngừ, nhưng cũng nĩi:“Được âi khanh cứ nĩi”. Bă thưa: “Muơn tđu bệ hạ! Thực ra trín cõi đời năy thần thiếp chỉ thương yíu thần thiếp nhất thơi!” Vua khơng hiểu, nĩi: “Âi khanh cĩ thể nĩi rõ cho trẫm hiểu khơng?”. Bă mới giải thích: “Bởi vì thần thiếp thương yíu chính mình, nín muốn bệ hạ ban bố cho thđn của thần thiếp được hạnh phúc, được nhiều an vui, mă muốn được như vậy thì thần thiếp phải thương yíu bệ hạ. Cĩ vậy, bệ hạ mới thương yíu, rồi ban bố cho thần thiếp hạnh phúc, câi năy câi kia... Cho nín vì yíu thương mình mă thần thiếp yíu thương bệ hạ”. Bă mới nĩi thím: “Cũng như bệ hạ cũng chỉ yíu thương mình bệ hạ thơi. Để lăm rõ việc năy, thần thiếp xin thí dụ, nếu như thần thiếp lại đi yíu thương một người khâc thì bệ hạ sẽ nghĩ thế năo? Cĩ phải lă bệ hạ sẽ chĩm đầu thần thiếp hay khơng”? Nghĩa lă, nếu thật sự bệ hạ thương yíu thần thiếp bậc nhất, thì trước sau gì vẫn yíu thương, cớ sao lại phải chĩm đầu? Đĩ lă lẽ thật.
Vua Ba tư Nặc mới hiểu ra. Sau đĩ hai người cùng dẫn nhau đến gặp Phật, rồi thuật lại việc băn luận, xin Phật xâc minh. Phật xâc nhận lời của bă Mạt Lợi phu nhđn đúng, vă nĩi băi kệ:
Tđm ta đi cùng khắp Tất cả mọi phương trời
Cũng khơng tìm thấy được Ai thđn hơn tự ngê Tự ngê đối mọi người Quâ thđn thiết như vậy
Vậy ai yíu tự ngê Chớ hại tự ngê người.
Phật dạy lă tđm chúng ta đi khắp tất cả mọi phương trời, vă xĩt kỹ thì khơng ai thđn yíu hơn tự ngê của mình. Bởi tự ngê đối với mọi người quâ thđn thiết như vậy, ai cũng yíu thương tự ngê của mình. Theo tđm lý ở thế gian nếu mình yíu tự ngê của mình thì người khâc cũng yíu tự ngê của người khâc; vì vậy mình yíu tự ngê của mình thì chớ lăm hại, lăm tổn thương đến tự ngê của người khâc.
Quý vị thấy Phật dạy rất lă cơng bình. Hiện nay, chúng ta yíu tự ngê của mình nhưng lăm tổn thương tự ngê của người khâc. Luơn lăm khổ nhau, sống câch biệt nhau lă từ chỗ đĩ. Nếu biết y lời Phật dạy, thì cuộc sống sẽ rất vui, rất gần gũi vì mình biết yíu tự ngê của mình, nín căng tơn trọng tự ngê của người khâc, thì lăm sao cĩ chuyện buồn, vui với nhau. Chúng ta thì khâc, vì tơn trọng tự ngê của mình, nhưng hạ thấp tự ngê của người khâc thì lăm sao đến gần nhau được.
Cho nín, Phật dạy rất lă chí lý, mă đĩ lă lẽ thật của thế gian. Nếu lấy kinh nghiệm đĩ để sống vă biết rõ ai cũng cĩ câi ngê hết, thì đừng quâ chủ quan, chỉ “biết cĩ mình” mă khơng biết người, rồi gđy đau khổ cho nhau. Theo tinh thần Phật dạy thì phải biết mình biết người. Mình quý tự ngê của mình thì cũng quý tự ngê của người khâc, thì sẽ cảm thơng đến gần với nhau hơn.
Đĩ lă Đức Phật dạy câch sống cịn trong tương đối, nhưng khơng phải lă chỗ rốt râo. Đừng nghĩ Phật dạy nếu người yíu câi ngê của mình thì phải quý tự ngê người, tức t hấy cĩ ngê, mă cịn phải tiến lín “quín nga”õ nữa.
Trong kinh Viín Giâc, Phật giải thích rõ vơ minh lă chấp thđn tứ đại năy lă ta, rồi tđm duyín theo bĩng dâng của sâu trần bín ngoăi lă ta. Tức lă con người năy gồm cả thđn-tđm đều khơng phải thật lă mình, khơng thật lă ta, nĩ lă câi sanh diệt tạm bợ vơ thường nhưng lại chấp cho đĩ lă mình, đĩ lă vơ minh.