Các bước thực hiệ n

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng phương pháp g7 vào quản lý màu cho máy in kỹ thuật số (Trang 77 - 79)

Bảng 2.12: Tóm tắt các bước thực hiện

Thao tác thực hiện

Chuẩn bị máy in Kiểm tra đầu phun, khoảng cách từđầu phun đến vật liệu in,

Bước 1: Tuyến tính máy in

- Phần mềm sử dụng: EFI XF Client

- Các thông số cần thiết lập: tên máy in, hệ mực, khổ giấy, tên vật liệu, độ phân giải in, hướng quét.

- Đặc biệt quan tâm đến xác định giới hạn lượng mực, đây là bước quan trọng sẽảnh hưởng đến chất lượng của tờ tổng lượng

mực phủ.

- Xác định tổng lượng mực phù hợp với loại giấy đang sử dụng. - Cuối cùng kiểm tra chất lượng file tuyến tính: in và đo các ô màu dựa trên các thông sốđã thiết lập ởbước trên.

Bước 2: Hiệu chuẩn máy in với G7

- Phần mềm sử dụng: Curve4

- Đo dải màu P2P51 (in từ file tuyến tính), đánh giá kết quảđo qua đồ thị trong thẻ “Create Curve” và Calibrate >

- Chỉnh sửa phù hợp cho lần in thứ hai.

- Chọn một CRPC đểkiểm tra, đánh giá thông sốPass/ Fail G7.

Bước 3:

Tạo ICC Profile cho vật liệu.

- Phần mềm sử dụng: EFI XF Client (Color Tools)

- Sử dụng bảng màu IT8.7/4 có trong EFI.

- Dùng chức năng Create Media Profile” để tạo ICC profile chứa file tuyến tính ởbước 1, đường curve đã hiệu chỉnh.

Bước 4: Kiểm tra độ chính xác không gian màu

- Phần mềm sử dụng: Curve4.

- Sau khi tạo profile vật liệu, sử dụng bảng màu TC1617 giả lập

điều kiện GRACoL 2013 đểkiểm tra hệ thống in thử.

- In với file tuyến tính, có hiệu chuẩn G7, profile vật liệu và có

quản lý màu.

- Kết quả kiểm tra sẽ cho biết file hiệu chuẩn G7 có Pass/Fail G7 Master theo CRPC không.

Bước 5: Đánh giá

không gian màu tờ in thử

Phần mềm sử dụng: EFI XF Client (Verify)

- Có thể đánh giá profile hiệu quả bằng cách sử dụng thang màu 3 dòng của IDEAlliance ISO 12647-7 Control Wedge 2013 để kiểm tra mẫu in thử.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng phương pháp g7 vào quản lý màu cho máy in kỹ thuật số (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)