Một số nhõn tố ảnh hưởng tới chế độ nước sụng.

Một phần của tài liệu GA10tron bo Coban (Trang 40 - 42)

sụng.

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

- Những miền khớ hậu núng, những nơi địa hỡnh thấp của miền ụn đới: chế độ nước sụng phụ thuộc vào sự phõn bố lượng mưa trong năm.

- Những vựng đất đỏ thầm nước  nước ngầm cú vai trũ đỏng kể

- Miền ụn đới lạnh, những nơi sụng bỏt nguồn từ nỳi cao: nước sụng do băng tuyết cung cấp.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm.

a. Địa thế: miền nỳi nước sụng chảy nhanh hơn đồng bằng.

b. Thực vật: Rừng cõy giỳp điều hoà dũng chảy cho sụng ngũi, giảm lũ lụt.

c. Hồ đầm: Cũng cú tỏc dụng điều hoầ chế độ nước sụng. III. Một số sụng lớn trờn thế giới 1. Sụng Nin: - Bắt nguồn từ hồ Vichtoria. - Diện tớch lưu vực: 2881000km2. - Dài nhất thế giới: 6685 km

- Nguồn cung cấp nước chớnh: mưa và nước ngầm - Lưu lượng nước khỏ lớn.

2. Sụng Amazụn

- Bắt nguồn từ dóy An - đột.

- Diện tớch lưu vực lớn nhất thế giới: 7170000km2. - Dài thứ nhỡ thế giới: 6437 km.

- Nguồn cung cấp nước chớnh: mưa và nước ngầm - Lưu lượng trung bỡnh lớn nhất thế giới: 220 000 km3/s.

3. Sụng I- ờ- nit- xõy:

Gọi một số cặp khỏc bổ sung. Đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức

HĐ 3: Theo nhúm

Chia lớp thành 4 nhúm: nhúm 1,2 thảo luận nội dung 1; nhúm 3,4 thảo luận nội dung 2.

Nội dung thảo luận:

1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm ảnh hưởng thế nào tới chế độ nước sụng ? Lấy vớ dụ để minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ nước sụng và chế độ mưa.

2. Phõn tớch ảnh hưởng của địa thế, thực vật, hồ đầm đối với chế độ nước sụng. Lấy vớ dụ. Liờn hệ thực tế Việt Nam. (Gợi ý: vỡ sao sụng Mờ Kụng cú chế độ nước điều hoà hơn sụng Hồng?)

 Gọi 2 nhúm lờn trỡnh bày, 2 nhúm cũn lại gúp ý, bổ sung.

GV hỏi thờm: Chỳng ta cần phải làm gỡ để hạn chế những tỏc hại do chế độ nước sụng gõy ra.

HĐ4: Nhúm

1. Chia lớp làm 6 nhúm:

Quan sỏt tập bản đồ thế giới và cỏc chõu lục và tỡm hiểu đặc điểm về một con sụng:

- Nhúm 1,2: Sụng Nin. - Nhúm 3,4: Sụng Amazụn - Nhúm 5,6: Sụng I-ờ-nit-xõy

Nội dung tỡm hiểu:

- Xỏc định vị trớ và hướng chảy của sụng trờn bản đồ

- Nơi bắt nguồn. - Diện tớch lưu vực. - Chiều dài.

- Nguồn cung cấp nước chớnh. - Lưu lượng nước.

Ngồi theo nhúm được phõn cụng.

Đọc kỹ nội dung gviờn yờu cầu. Phõn cụng thư ký ghi chộp. Cả nhúm cựng thảo luận, phõn cụng bạn lờn trỡnh bày.

- Nơi bắt nguồn: Dóy Xaian. - Diện tớch lưu vực: 2850000km2. - Chiều dài: 4102 km.

- Nguồn cung cấp nước chớnh: băng, tuyết tan

- Mựa đụng nước đúng băng, mựa xuõn băng tan, thường gõy lũ lụt.

2. Gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc cú thể bổ sung, nhận xột.

3. GV chuẩn kiến thức.

Củng cố - Hóy lấy vớ dụ về ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến

chế độ nước sụng.

- Nguồn cung cấp nước chủ yếu của cỏc sụng nước ta?

HĐTNối Về nhà làm phần cõu hỏi và bài

TIẾT 19

Bài 16: SểNG. THUỶ TRIỀU. DềNG BIỂN I. MỤC TIấU BÀI HỌC: HS cần :

- Trỡnh bày được khỏi niệm và nguyờn nhõn của súng biển.

- Hiểu rừ tương quan giữa vị trớ mặt trăng, Mặt Trời và Trỏi Đất đó ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào. - Nhận biết được sự đặc điểm phõn bố của cỏc dũng biển lớn trờn Trỏi Đất.

- Phõn tớch được hỡnh ảnh và bản đồ để tỡm đến nội dung bài học.

- Nhận thức được nguyờn nhõn sinh ra thuỷ triều. Biết được cỏch vận dụng chỳng trong cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Phúng to hỡnh 16.4 SGK

- Tranh ảnh về súng biển, súng thần...

- Bản đồ tự nhiờn thế giới, tập bản đồ thế giới và cỏc chõu lục.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mở bài: Cho Hs quan sỏt cỏc tranh ảnh về súng biển, súng thần...Hỏi: Đú là những hiện tượng địa lớ nào? Nguyờn nhõn nào sin ra cỏc hiện tượng

đú? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài học hụm nay. 2. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:

BƯỚC NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Định hướng

- Tổ chức học tập theo lớp, theo nhúm.

- Vận dụng cỏc: Sử dụng phương tiện trực quan, phõn tớch, so sỏnh, đàm thoại, sử dụng bản đồ...

Bài mới I. Súng biển:

- Khỏi niệm: Là hỡnh thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Nguyờn nhõn: chủ yếu là do giú, giú càng mạnh súng càng to.

- Súng thần: là súng lớn cú chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800 km/h, nguyờn nhõn chủ yếu do động đất.

Một phần của tài liệu GA10tron bo Coban (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w