- Trỡnh bày được khỏi niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thớch được nguyờn nhõn tạo nờn quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan. - Biết khai thỏc tri thức từ kờnh hỡnh để rỳt ra kết luận cần thiết.
- Nờu được vớ dụ thực tiễn.
- Nhận thức được sự cần thiết phải nghiờn cứu tớnh thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lớ trong việc bảo vệ tự nhiờn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sơ đồ lớp vỏ địa lớ của Trỏi Đất (phúng to). - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về cỏc rừng nguyờn sinh, sự sống của cỏc động vật trong rừng, về chặt phỏ rừng, xúi mũn đất...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở bài: Tại sao trong những năm gần đõy hiện tượng lũ lụt ngày càng nhiều và thường cú lũ lớn? HS giải thớch do chặt phỏ rừng, đốt rừng làm rẫy...
--> Cỏc thành phần của tự nhiờn cú mối quan hệ với nhau, mối quan hệ đú như thế nào, điều này sẽ được làm rừ trong bài học hụm nay. 2. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:
BƯỚC NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Định hướng
- Vận dụng cỏc phương phỏp: đàm thoại, giảng giải, liờn hệ thực tế, sử dụng phương tiện trực quan...Tổ chức học tập theo nhúm, lớp.
Bài mới I. Lớp vỏ địa lớ
- Khỏi niệm: là lớp vỏ của Trỏi Đất, ở đú cú sự xõm nhập và tỏc động lẫn nhau của cỏc lớp bộ phận (khớ quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển).
- Chiều dày: khoảng 30 - 35 km
- Những hiện tượng và quỏ trỡnh tự nhiờn xảy ra trong lớp vỏ địa lớ đều do cỏc quy luật tự nhiờn chi phối.
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lớ địa lớ
1. Khỏi niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định
lẫn nhau giữa cỏc thành phần và của mỗi bộ phận lónh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lớ.
Nguyờn nhõn: Do tất cả cỏc thành phần của lớp vỏ địa lớ đều đồng thời chịu tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp của nội lực và ngoại lực, vỡ thế chỳng
HĐ 1: Cỏ nhõn
+ Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 20.1: Sơ đồ lớp vỏ địalớ:
+ Nờu khỏi niệm, chiều dày và đặc điểm của lớp vỏ địalớ.
- Gọi HS trỡnh bày, một số em khỏc bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
- Sự xõm nhập và tỏc động lẫn nhau giữa cỏc thành phần tự nhiờn thể hiện như thế nào và vỡ sao chỳng ta phải nghiờn cứu chỳng.
HĐ 2: Cỏ nhõn
- Yờu cầu HS đọc SGK mục II.1, hỏi: + Nờu khỏi niệm của quy luật.
+ Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau ? + Nguyờn nhõn tạo nờn quy luật ?
Quan sỏt hỡnh ảnh, nghiờn cứu để trỡnh bày.
Đọc SGK, vận dụng hiểu biết của bản thõn, trả lời cõuhỏi của GV.
khụng tồn tại và phỏt triển một cỏch cụ lập mà luụn luụn xõm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, gắn bú với nhau tạo thành một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
2. Biểu hiện của quy luật:
- Một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của cỏc thành phần cũn lại và toàn bộ lónh thổ.
3. í nghĩa thực tiễn: Cần thiết phải nghiờn cứu kỹ
càng và toàn diện điều kiện địa lớ của bất kỡ lónh thổ nào trước khi sử dụng chỳng.
HĐ 3: Cặp
- Phõn cụng 2 HS ngồi kề nhau làm thành 1 cặp.