Cơ cấu nền kinh tế.

Một phần của tài liệu GA10tron bo Coban (Trang 71 - 73)

1. Khỏi niệm. Cơ cấu kinh tế là tổng thể cỏc ngành,

lĩnh vực, bộ phận kinh tế cú quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế: - Tổng thể của cỏc bộ phận hợp thành.

- Cỏc mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.

2. Cỏc bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.

Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lónh thổ.

a. Cơ cấu ngành kinh tế:

- Là tập hợp tất cả cỏc ngành hỡnh thành nờn nền kinh tế và cỏc mối quan hệ tương đối ổn định giữa chỳng.

Hoạt động 3: Cặp 2 hs ngồi kề làm thành 1 cặp

- Nội dung: Dựa vào SGK, mục I.3 và suy nghĩ của mỡnh, hóy trỡnh bày vai trũ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nguồn lực.

- Sau khi HS trao đổi, GV chỉ định 3 cặp (mỗi cặp cử 1 em đại diện) trỡnh bày về 3 nhúm nguồn lực, cỏc HS khỏc gúp ý.

- GV túm tắt, chuẩn kiến thức.

HĐ 4: Cả lớp

- Yờu cầu HS đọc SGK mục II.1, sau đú GV giải thớch khỏi niệm cơ cấu nền kinh tế để HS nắm kĩ hơn.

HĐ 5: Hoạt động nhúm

- Phõn cụng 2 bàn thành 1 nhúm, thảo luận theo nội dung sau:

1. Dựa vào sơ đồ trang 101, hóy phõn biệt 3 bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế.

2. Dựa vào bảng 26 trang 101, hóy nhận xột về cơ

Cỏc cặp trao đổi, đi đến kết luận. Cử đại diện trỡnh bày, gúp ý.

Đọc SGK để hỡnh thành khỏi niệm, sau đú chỳ ý phần giải thớch của GV để hiểu rừ hơn.

Cỏc nhúm dựa vào sơ đồ và bảng ở trang 101 để trao đổi đi đến kết luận.

Cử đại diện trỡnh bày. Gúp ý.

- Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế.

b. Cơ cấu thành phần kinh tế:

- Được hỡnh thành dựa trờn cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế cú tỏc động qua lại với nhau, vừa hợp tỏc lại vừa cạnh tranh với nhau trờn cơ sở bỡnh đẳng trước phỏp luật.

c. Cơ cấu lónh thổ: Là sản phẩm của quỏ trỡnh phõn cụng lao động theo lónh thổ. Những khỏc biệt điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế - xó hội, những nguyờn nhõn lịch sử...đó dẫn đến sự phỏt triển khụng giống nhau giữa cỏc vựng.

 Cỏc bộ phận trờn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đú cơ cấu ngành kinh tế cú vai trũ quan trọng hơn cả.

cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhúm nước và ở Việt Nam.

- Sau khi HS thảo luận xong GV chỉ định 2 nhúm trỡnh bày (mỗi nhúm trỡnh bày 1 cõu), yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột gúp ý.

- GV kết luận.

Ghi chộp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố Yờu cầu HS điền những thụng tin cần thiết vào bảng sau:

Cỏc nguồn lực Vai trũ đối với phỏt triển kinh tế Vị trớ địa lớ

Nguồn lực tự nhiờn

Nguồn lực ktxh

Chương VII: ĐỊA LÍ NễNG NGHIỆP

TIẾT 30

Bài 27: VAI TRề, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NễNG NGHIỆP. MỘT SỐ HèNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NễNG NGHIỆP I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần

- Nắm được vai trũ và đặc điểm của ngành nụng nghiệp

- Hiểu được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tự nhiờn và kinh tế xó hội tới sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp.

- Biết phõn tớch và nhận xột những đặc điểm , những thuận lợi và khú khăn của cỏc ĐKTN, KTXH ở 1 địa phương đối với sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp

- Rốn luyện kỹ năng phõn tớch sơ đồ hệ thống hoỏ kiến thức.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số hỡnh ảnh minh họa về sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong NN - Sơ đồ hệ thống húa kiến thức

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mở bài:

- Nụng nghiệp là ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phỏt triển nhõn loại với việc thuần dưỡng động, thực vật hoang dại thành cõy trồng, vật nuụi.

- Hoạt động sản xuất nụng nghiệp ngày càng mở rộng cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất.

 Bài học hụm nay sẽ giỳp ta tỡm hiểu vai trũ, đặc điểm và cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp. 2. Tiến trỡnh tổ chức dạy - học:

BƯỚC NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Định

hướng Nờu vấn đề, đàm thoại gợi mở, phõn tớch, liờn hệ thực tế.

Bài mới I. Vai trũ và đặc điểm của ngành nụng nghiệp

1. Vai trũ:

- Nụng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nụng - lõm - ngư nghiệp.

- NN cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyờn liệu cho CN nhẹ và CN thực phẩm. - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu.

 NN đúng vai trũ hết sức quan trọng khụng cú ngành nào cú thể thay thế được.

Một phần của tài liệu GA10tron bo Coban (Trang 71 - 73)