Cỏc quy định về việc đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm

Một phần của tài liệu Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 35 - 39)

của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm

Điều 284 BLTTDS năm 2011 quy định về việc phỏt hiện và đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật như sau:

1. Trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, nếu phỏt hiện vi phạm phỏp luật trong bản ỏn, quyết định đú thỡ đương sự cú quyền đề nghị bằng văn bản với những người cú quyền khỏng nghị quy định tạo Điều 285 BLTTDS để xem xột khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm.

2. Trường hợp Tũa ỏn, VKS hoặc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật trong bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật thỡ phải thụng bỏo bằng văn bản cho người cú thẩm quyền khỏng nghị quy định tại Điều 285 của BLTTDS.

Như vậy, theo quy định tại Điều 248 BLTTDS thỡ cỏc chủ thể cú quyền đề nghị người cú thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm theo quy định của BLTTDS khụng chỉ là đương sự trong vụ ỏn mà cũn cú Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc.

Về thời hạn mà đương sự được đề nghị người cú thẩm quyền xem xột bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực theo thủ tục giỏm đốc thẩm là trong thời hạn một năm kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, việc quy định thời hạn đú với khoảng thời gian cụ thể là khỏc biệt lớn so với quy định trước đõy tại BLTTDS năm 2004. Mục đớch của việc rỳt ngắn thời gian đề nghị là nhằm đảm bảo tớnh ổn định của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật và hạn chế thời gian mà đương sự cú quyền đề nghị bằng văn bản với người cú thẩm quyền khỏng nghị. Tuy nhiờn, tại khoản 2 Điều 284 BLTTDS lại khụng hạn chế về thời gian thụng bỏo bằng văn bản theo thủ tục giỏm đốc thẩm của Tũa ỏn, VKS hoặc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc là khụng phự hợp về mặt lý luận và khụng phự hợp với nguyờn tắc về quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự. Bởi vỡ, bản ỏn, quyết định nếu cú vi phạm phỏp luật thỡ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của đương sự, nhưng quyền đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định của họ lại bị khống chế trong thời hạn 1 năm, trong khi những cỏ nhõn, tổ chức khỏc lại

khụng bị hạn chế về thời hạn. Việc quy định như vậy sẽ tạo ra khe hở trong hoạt động tư phỏp, là lỗ hổng tạo ra cỏc tiờu cực trong hoạt động tố tụng.

Trước đõy BLTTDS năm 2004 khụng quy định riờng về thời hạn đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật mà tại Điều 288 BLTTDS chỉ quy định chung về thời hạn khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm là 3 năm kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Do đú, thời hạn nộp đơn khiếu nại của đương sự được xỏc định là 3 năm kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Mặc dự thời gian để đương sự nộp đơn khiếu nại chỉ được giới hạn trong thời hạn là 1 năm kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật nhưng BLTTDS cũng cú quy định mở hơn về thời hạn như: Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn khỏng nghị được kộo dài thờm 2 năm kể từ ngày hết thời hạn khỏng nghị trong cỏc trường hợp sau:

a) Đương sự đó cú đơn đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 284 của Bộ luật tố tụng dõn sự và sau khi hết thời hạn khỏng nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 288 mà đương sự vẫn tiếp tục cú đơn đề nghị;

b) Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật cú vi phạm phỏp luật theo quy định tại Điều 283 Bộ luật tố tụng dõn sự, xõm phạm nghiờm trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự, của người thứ ba, xõm phạm lợi ớch của Nhà nước và phải khỏng nghị để khắc phục sai lầm trong bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật đú [27].

Việc quy định mở về thời hạn như trờn nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự, lợi ớch của Nhà nước, nhưng cũng cú quan điểm cho rằng việc quy định thời hạn dài như trờn khụng đảm bảo được tớnh ổn định đối với cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, khụng cú điểm dừng cho việc giải quyết một tranh chấp dõn sự.

Cỏc quy định của BLTTDS năm 2004 về việc phỏt hiện khỏng nghị giỏm đốc thẩm được xõy dựng trờn quan niệm việc phỏt hiện vi phạm phỏp luật là quyền của đương sự, cho nờn khi phỏt hiện vi phạm phỏp luật thỡ đương sự chỉ cần thụng bỏo cho người cú thẩm quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm mà khụng cần phải làm đơn khiếu nại và nộp cỏc chứng cứ, tài liệu kốm theo. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ thực tiễn giỏm đốc thẩm dõn sự tại Việt Nam, nhằm khắc phục việc khỏng nghị tràn lan, thiếu căn cứ và để thuận lợi cho việc xem xột để quyết định khỏng nghị giỏm đốc thẩm, Điều 284a BLTTDS năm 2011 đó quy định về nội dung và hỡnh thức đơn đề nghị xem xột bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm. Theo đú, đơn đề nghị phải cú cỏc nội dung chớnh như ngày, thỏng, năm làm đơn đề nghị; tờn, địa chỉ của người đề nghị, tờn bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật đề nghị xem xột theo thủ tục giỏm đốc thẩm; lý do đề nghị, yờu cầu của người đề nghị; người đề nghị là cỏ nhõn phải ký tờn hoặc điểm chỉ, người đề nghị là cơ quan, tổ chức thỡ người đại diện của cơ quan, tổ chức đú phải ký tờn và đúng dấu vào phần cuối đơn. Ngoài ra, người đề nghị phải gửi kốm theo đơn bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho những yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ. Đơn đề nghị và tài liệu, chứng cứ được gửi cho người cú quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm.

Trước đõy tại PLTTGQCVADS và BLTTDS năm 2004 đều khụng cú quy định về cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm, minh bạch húa việc xột đơn khiếu nại nhằm trỏnh sự lạm quyền của người cú thẩm quyền khỏng nghị. Do vậy, quyền đề nghị khỏng nghị giỏm đốc thẩm của đương sự cú thể khụng được đảm bảo thực hiện, trờn thực tế BLTTDS năm 2011 đó khắc phục hạn chế này bằng quy định bổ sung tại Điều 284b về thủ tục nhận và xem xột đơn đề nghị xem xột bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm. Theo đú, Tũa ỏn, VKS nhận đơn đề nghị do đương sự nộp trực tiếp tại Tũa ỏn, VKS hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn. Ngày gửi đơn được tớnh từ ngày đương sự nộp đơn tại Tũa ỏn, VKS hoặc

ngày cú dấu bưu điện nơi gửi. Tũa ỏn, VKS nhận đơn đề nghị phải cấp giấy xỏc nhận đó nhận đơn cho đương sự. Người cú quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm cú trỏch nhiệm phõn cụng cỏn bộ tiến hành nghiờn cứu đơn, hồ sơ vụ ỏn, bỏo cỏo người cú quyền khỏng nghị xem xột, quyết định. Trường hợp khụng khỏng nghị thỡ thụng bỏo bằng văn bản cho đương sự biết.

Cựng với việc quy định thời hạn mà cỏc chủ thể cú quyền đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục giỏm đốc thẩm thỡ BLTTDS năm 2011 cũn quy định thời hạn khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm là 3 năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Như vậy, so với BLTTDS năm 2004 đó cú sự tỏch bạch giữa thời hạn mà cỏc chủ thể được quyền đề nghị xem xột lại bản ỏn, quyết định với thời hạn mà cỏc chủ thể cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm, việc quy định thời hạn khỏng nghị là là 3 năm kể từ ngày bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật, nhằm tạo điều kiện cho những người cú thẩm quyền khỏng nghị cú một khoảng thời gian dài hơn để xem xột, giải quyết đơn khiếu nại của đương sự. Về lý thuyết, việc quy định thời hạn dài như vậy nhằm đảm bảo quyền lợi cho đương sự, nhưng thực tế phỏt sinh nhiều vướng mắc liờn quan đến thời hạn khỏng nghị được quy định tương đối dài. Trong đú đặc biệt là vấn đề thi hành những bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật. Ngay sau khi bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật thỡ người được thi hành ỏn nhanh chúng yờu cầu thi hành bản ỏn, quyết định, tài sản sau khi được thi hành ỏn đó bỏn cho nhiều người khỏc dẫn đến việc khi xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm lại sẽ phỏt sinh thờm nhiều vấn đề mới, nhiều tranh chấp nảy sinh từ việc thi hành ỏn bản ỏn, quyết định bị khỏng nghị.

Một phần của tài liệu Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam (Trang 35 - 39)