Theo quy định tại Điều 285 BLTTDS năm 2011 thỡ Chỏnh ỏn TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC cú quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của Tũa ỏn cỏc cấp, trừ quyết định giỏm đốc thẩm của HĐTP TANDTC; Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND
cấp tỉnh cú quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của TAND cấp huyện. Như vậy, so với PLTTGQCVADS thỡ chủ thể cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm được quy định trong BLTTDS thu hẹp hơn. Trước đõy, tại PLTTGQCVADS thỡ người cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm ngoài Chỏnh ỏn TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC cũn cú Phú Chỏnh ỏn TANDTC và Phú Viện trưởng VKSNDTC. Việc thu hẹp phạm vi chủ thể cú quyền khỏng nghị như BLTTDS hoàn toàn phự hợp với quy định của BLTTDS về người tiến hành tố tụng, bởi vỡ Phú chỏnh ỏn TANDTC và Phú Viện trưởng VKSNDTC khụng phải là những người tiến hành tố tụng được quy định tại Điều 39 BLTTDS.
Tuy nhiờn, về mặt thực tiễn thỡ việc quy định Chỏnh ỏn TANDTC và Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh cú quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm là khụng hợp lý, bởi vỡ Chỏnh ỏn TANDTC là người khỏng nghị giỏm đốc thẩm đối với bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa phỳc thẩm TANDTC hoặc Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh khỏng nghị giỏm đốc thẩm đối với bản ỏn, quyết định của TAND cấp huyện, sau đú chớnh Chỏnh ỏn TANDTC hoặc Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh lại là người chủ trỡ phiờn tũa giỏm đốc thẩm để xem xột vụ ỏn trờn cơ sở khỏng nghị giỏm đốc thẩm mà họ đó ký sẽ dễ bị đỏnh giỏ là thiếu khỏch quan, đõy cũng được coi là nguyờn nhõn dẫn đến việc trong thực tế ớt khi xảy ra việc Hội đồng giỏm đốc thẩm khụng chấp nhận quyết định khỏng nghị theo của Chỏnh ỏn.