I.ĐỌC HIỆU (3 điểm) Câu 1.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 29 - 30)

II. LÀM VĂN Câu 1 (2 điểm)

I.ĐỌC HIỆU (3 điểm) Câu 1.

điểm) Câu 1.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Phương pháp lập luận diễn dịch được tác giả sử dụng để làm nổi bật cho câu chủ | đề được đặt ở đầu văn bản: “Hẳn em cǜng biết thừa rằng, nhiều khi khoảng trống chẳng phải là vô nghĩa”.

Câu 2.

Phép liên kết chính của văn bản là phép lặp. Tác giả lặp lại từ “khoảng trống” 14 lần để nhấn mạnh cho đề tài đang bàn tới. Từ “khoảng trống” trở thành điểm nhấn, hiện đi hiện lại trước mắt cǜng như tâm trí người đọc, cho chúng ta những cảm nhận rất đặc biệt về những điều có thể quen thuộc mà bình thường ta không để ý.

Câu 3.

Tác giả cho rằng “khoảng trống chẳng phải là vô nghĩa” bởi lẽ “khoảng trống cǜng góp cho đời những

giá trị”, chỉ là chúng ta có đủ tính ý để nhận ra những giả trị ấy hay không mà thôi. Và tác giả đã lấy một

loạt dẫn chứng, giúp ta hiểu rõ hơn giá trị của những khoảng trống. - Về hình thức: 5 - 7 dòng, diễn đạt mạch lạc.

Câu 4.

- Về nội dung:

+ Nêu ý hiểu của bản thân.

+ Bàn luận ngắn gọn, thuyết phục làm rõ cho cách hiểu đó. Sau đây là một cách hiểu:

“Khoảng trống một chỗ ngồi trong lớp học cho em thương cảm về một giọt mực đã lặng lẽ rơi bên

ngoài cửa lớp”. Hình ảnh ẩn dụ “giọt mực đã lặng lẽ rơi bên ngoài cửa lớp” cho ta hai liên tưởng móc

xích với nhau. Đó là hoàn cảnh của những học sinh đã phải dừng việc học tập sớm hơn các bạn, giọt mực thơm không còn vương trên trang vở, trong lớp học. Điều đó cǜng khiến ta nghĩ đến những giọt nước mắt

đã rơi lặng lẽ khi bạn đó phải xa lớp, xa trường, xa các bạn. Khoảng trống ấy khiến cho ta không khỏi xót xa, và cǜng để lại cho ta những khoảng trống...

II. LÀM VĂN Câu 1 (2 điểm) Câu 1 (2 điểm)

Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn: • Xác định đúng vấn đề nghị luận.

• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thần – kết, độ dài 200 chữ.

• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:

Câu Nội dung Đoạn văn

Nêu vấn đề + Vấn đề

+ Giải thích + Với em, khoảng trống cǜng có những ýnghĩa của riêng nó. + Khoảng trống ở đây không hẳn là chỉ không gian vật chất; đó cǜng là khái niệm để chỉ sự không nối tiếp, không liên tục của thời gian, của lời nói, của suy nghĩ, của cảm xúc, là khoảng trống tinh thần,..

Luận bàn Những khoản trống có ý

nghĩa trong em

Ví dụ:

+ Khoảng trống của bên đường cho em nhớ một bóng cây trong quen thuộc.

+Khoảng trống trên màn hình điện thoại khiến em nhở những tin nhắn ấm áp, thân quen của cô bạn.

+ Khoảng trống giữa những lời nói làm em cảm nhận được nỗi ngượng nghịu của cậu bạn đang ngỏ lời.

Phản biện Khoảng trống ấy có thực sự là khoảng trống? Vì sao nó có giá trị?

+ Khoảng trống không hẳn là khoảng trắng vô nghĩa, mà nó là sự khác biệt, sự thay đổi. + Khoảng trống ấy chứa đựng những điều khác, nó có sức khơi gợi những suy nghĩ, những cảm xúc cho riêng em. Bởi vậy, với em, nó có ý nghĩa.

Giải pháp + Nhận thức + Hành động

+ Trân trọng những khoảng trống ý nghĩa. + Nếu làm được gì để vơi bớt nỗi buồn và tăng thêm niềm vui từ những khoảng trống, hãy thử!

Liên hệ Bài học cho bản thân Khoảng trông sẽ không là sự trông rộng, bằng cả con tim và khối óc.

Câu 2 (5 điểm)

Yêu cầu chung: 0.5 điểm

Biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ. Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung: 4.5 điểm

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w