Kế thừa từ các lập luận về cơ sở pháp lý và thực tế, Hồ Chí Minh đã đưa ra lời tuyên bố:

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 139 - 142)

đưa ra lời tuyên bố:

+ Khẳng định “Nước Việt Nam có quyền” và “Sự thật đã trở thành một

nước độc lập”. Đây là lời khẳng định và là lời tuyên bố công khai.

+ Bày tỏ quyết tâm “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần

và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”,

thể hiện quyết tâm, kêu gọi đồng bào cả nước chung sức giữ gìn độc lập, tự do vừa giành được

- Văn phong của bạn Tuyên ngôn đanh thép, sắc sảo mà vô cùng trong sáng, giản dị, súc tích, giàu nghệ thuật.

- Từ ngữ sử dụng chính xác, giản dị, dễ hiểu, gần gǜi. Lời văn trong sáng nhưng không làm mất đi tính hiện đại. Đó là trường hợp không ngại sử dụng những câu đài có cấu trúc phức tạp, các loại câu khẳng định liên tiếp (khẳng định, phủ định đối tượng bằng câu khẳng định, phủ định của phủ định), các câu liệt kê, câu song hành... phối hợp với sự liên kết cấu, đoạn chặt chẽ, mang giai điệu phù hợp, đầy hình ảnh và phép tu từ. Tất cả lại thật gãy gọn, khúc chiết.

LIÊN So - Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ra đời vào cuối năm 1427 đầu năm 1428

HỆ Bình sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng lẫy lừng đại cáo trước quân

đại cáo Minh. Đó là bản tổng kết đầy hào hùng về quá trình gian nan của nghĩa quân

0,75 Lam Sơn từ buổi đầu đến ngày giành thắng lợi.

điểm - Điểm tương đồng giữa Tuyên ngôn Độc lập và Bình Ngô đại cáo

+ Hai tác phẩm đều có chung ý nghĩa tuyên bố rộng rãi cho toàn thể nhân dân

được biết về nền độc lập tự do của dân tộc.

+ Hai bản tuyên ngôn đều xuất phát từ tư tưởng nhân đạo của dân tộc, đó là tư

tưởng an dân, là quyền tự do, bình đẳng, đều có nội dung tối cáo tội ác “trời

không dụng đất không tha” của giặc, lược thuật tóm tắt quá trình chiến đấu

của

nhân dân vì độc lập tự do. Và đồng thời, hai bản tuyên ngôn đều có lời tuyên bố

hòa bình, và ý chí quyết tâm giữ gìn nền tự do độc lập đó. - Điểm riêng của Bình Ngô đại cáo:

+ Về đối tượng hướng tới: ngoài dân chúng, Bình Ngô đại cáo đã khẳng định

quyền độc lập của nước Nam với đất nước phương Bắc.

+ Về cách mở đầu: Bình Ngô đại cáo mở đầu bằng một chân lý lịch sử. + Cơ sở pháp lý: Bình Ngô đại cáo dựa trên đạo lý nhân nghĩa: “Việc

nhân

nghĩa cốt ở yên dân”. Quân Lam Sơn do Lê Lợi dấy nghĩa trước để yên dân,

lấy đạo lý, lấy nhân nghĩa mà đứng lên trừ bạo tàn.

0,25

điểm Đánh

giá, nhận xét

- Có thể nói, cả hai tác phẩm đều thuộc thể văn chính luận có bố cục, chặt chẽ (3 phần) lập luận sắc sảo, lý lẽ hùng hồn, mang tính luận chiên cao; dân chứng rõ ràng cụ thể, chính xác, tình cảm thiết tha...

- Không chỉ đơn giản là bản tổng kết quá trình đấu tranh, nêu cao chân lý, tuyên bố quyền độc lập, hai bản Tuyên ngôn còn gây được xúc động mạnh mẽ, chính bởi sức mạnh trong từng lời văn: đó là sức mạnh của cách dùng từ, cách triển khai luận điểm, luận cứ, cách sử dụng các lập luận khéo léo mà đanh thép, dõng dạc mà thuyết phục.

- Qua đó, ta càng khâm phục những ngòi bút đã làm nên những ảng thiên cổ hùng văn, đó chính là những ngòi bút chính luận mẫu mực, bậc thấy.

Megabook ĐỀ SỐ 27

I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản:

Trả lời các câu hỏi:

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019Tên môn: Ngữ Văn 12 Tên môn: Ngữ Văn 12

TỰ BẰNG LÒNG

Nhiều khi đã dạy ta mềm mỏng Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành Nỗi buồn đánh thức hy vọng

Giữa thế giới không nhiều may mắn Ta học cách vừa lòng với mình Chia sẻ sự bình tâm của cỏ

(Hy vọng, Nguyễn Khoa Điềm, dẫn theo https://www.thivien.net)

Câu 1. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 2. Tác giả đã đưa ra những khái niệm đối lập nào? Sự đối lập đó có ý nghĩa gì? Câu 3. Anh Chị hiểu thế nào về “sự bình tâm ”mà tác giả nhắc đến?

Câu 4. Từ văn bản, nếu thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/ chị.

II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)

Bằng đoạn văn 200 chữ, bàn luận về quan niệm “Ta học cách vừa lòng với mình”.

Câu 2 (5 điểm)

Có ý kiến cho rằng, cả Nguyễn Minh Châu và Trần Tế Xương đều đã xây dựng nên những hình tượng người phụ nữ giàu đức hi sinh, những viên ngọc trong cuộc đời lấm láp. Qua việc phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) và nhân vật người vợ (Thương vợ). Hãy làm sáng tỏ.

--- HẾT ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTI. ĐỌC HIỂU (3 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)

Câu 1.

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 2.

- Tác giả nêu ra ba cặp khái niệm đối lập: Cứng rắn (đá) – mềm mỏng

Sự tàn nhẫn – điều lành Nỗi buồn – Hi vọng

- Ý nghĩa: Những khái niệm đối lập luôn tồn tại trong cuộc sống, chúng bổ sung cho nhau. Qua đó, người viết muốn nêu lên một cách nhìn nhận lạc quan, những khó khăn, tiêu cực lại nhắc nhở ta nghĩ tới những điều tích cực.

Câu 3.

Bình là bằng phẳng, an yên

Tâm là tấm lòng, là tinh thần, suy nghĩ

Bình tâm là giữ được tinh thần luôn bình yên, không bị những thăng trầm của cuộc sống làm cho xao động, bất định.

Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:

Câu Nội dung Đoạn văn

Nêu vấn đề + Vấn đề + Giải thích

+ Vừa lòng với chính mình

+ Vừa lòng với chính mình là một thái độ, quan điểm sống biết đủ, biết điều chỉnh những ham muốn và yêu cầu về cuộc sống.

Luận bàn Bàn luận về thái độ vừa lòng với mình Tích cực Hạn chế + Mặt tích cực:

•Đó là biểu hiện của sự lựa chọn hạnh phúc: yêu những gì mình có.

•Cuộc sống trở nên dễ chịu và đơn giản khi mỗi người biết yêu chính mình.

•Tránh được thái độ so sánh, đố kị. • Nhìn nhận thất bại một cách lạc quan. + Mặt hạn chế:

• Có thể dẫn đến thái độ ỷ lại, không cầu tiến. • Phân biệt tự bằng lòng với bỏ cuộc, nản lòng. Phản biện Tự vừa lòng có khiến

ta không thể phát triển được bản thân?

Vậy làm sao có thể có những thành tựu lớn khi ta cứ tự bằng lòng với chính mình.

Giải pháp Làm thế nào để biết tự vừa lòng một cách

+ Vừa lòng với chính mình phải dựa trên cảm giác hạnh phúc, dựa trên, mục đích mình để

cực. không phải dở chừng bỏ cuộc.

+ Hãy ngừng so sánh, đơn giản hóa cuộc sống. + Giữ thái độ lạc quan và tinh thần khoáng đạt, yêu bản thân mình.

Liên hệ Bài học cho bản thân Suy nghĩ tích cực hơn, đề ra mục tiêu vừa sức.

Câu 2 (5 điểm)

- Yêu cầu chung: 0.5 điểm

• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cản thụ.

• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung: 4.5 điểm

ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ

- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Chiếc thuyền ngoài xa Thường vợ - Dạng bài: So sánh, bàn luận ý kiến

- Yêu cầu: Làm rõ được vẻ đẹp của hai nhân vật (so sánh từ đó nhận xét về vẻ đẹp của hai nhân vật được khắc hoạ.

TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾ KIẾ

N THỐNGHỆ

PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN G 0,5 điểm Khái quát vài nét về tác giả - tác phẩm

- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là gương mặt nhà văn tiêu biểu trong văn học giai đoạn chống Mỹ và sau giải phóng. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, sáng tác của Nguyễn Minh Châu chứng minh ông luôn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học. Ông là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kǶ đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự. Trong thời kì nào Nguyễn tài xỉu khi thi Minh Châu đều sáng tác theo phương châm đi tìm “hạt ngọc” ẩn giấu trong tâm hồn mỗi con người. Ngòi bút ấy giàu trách nhiệm, giàu suy Vidici ionliỘT ii (ki tự trăn trở và khám phá.

-Chiếc thuyền ngoài xa được in lần đầu trong tập Bến quê, sau được tác giả lấy làm tên chung cho cả tập truyện ngắn từ truyện Bức tranh trở đi, in năm 1987. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn rất tiêu biểu trong văn nghiệp của Nguyễn Minh Châu, đồng thời cǜng là tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai. - Tú Xương, một gương mặt đặc biệt trong số những nhà Nho cuối mùa, sống trong giai đoạn đây tạo loạn của lịch sử. Ba bảy năm của cuộc đời Tú Xương (1870 - 1907) nằm trọn trong thời kǶ đất nước vô cùng rối ren. Tú Xương vẫn được hay nhắc đến bởi tài năng, bút lực dồi dào của một nhà trào phúng xuất sắc. - Tuy nhiên, Tú Xương còn được người đời ngợi ca bởi mảng thơ trữ tình, đặc biệt là những bài thơ viết về người vợ tảo tần của ông, niềm hạnh phúc mà có lẽ duy nhất ông có suốt cuộc đời đầy những thất bại

và niềm phẫn uất. Thương vợ là một tác phẩm như thế.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 139 - 142)

w