Sự khác biệt:

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 58 - 62)

Xuân Diệu là thi sƿ với cái Tôi đầy mạnh mẽ. Tình yêu trong thơ ông không bao giờ nửa vời, nhợt nhạt. Luôn chạm đến. Gọi tột cùng cảm xúc, cháy hết mình cho tình yêu. Những câu thơ như có men say khiến người đọc ngây ngất, thể hiện sự mãnh liệt, nồng nàn. Xuân QuǶnh thì lại khác, thơ nữ sƿ, đặc biệt là Sóng, đó là một cái tôi hết sức trữ tình, đằm thắm, không thiếu những diết da, rung cảm, nhưng vẫn là dịu dàng, sâu sắc của một trái tim nữ giới.

Megabook ĐỀ SỐ 11

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019Tên môn: Ngữ Văn 12 Tên môn: Ngữ Văn 12

I.ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích:

.... "20.6.70

LỬA TRONG TRANG SÁCH

- Đến hôm nay vẫn không thấy ai qua. Đã gần mười ngày kể từ hôm bị bom lần thứ hai. Mọi người ra đi hẹn sẽ trở về gấp để đón bọn mình ra khỏi khu vực nguy hiểm mà mọi người nghi là gián điệp đã chỉ điểm này. Từ lúc ấy, những người ở lại đếm từng giây, từng phút. Sau giờ sáng mong cho đến trưa, trưa mong đến chiều... Một ngày, hai ngày... rồi chín ngày đã trôi đi mọi người vẫn không trở lại! Những câu hỏi cứ xoáy trong đầu óc mình và những người ở lại. Vì sao? Lý do vì sao mà không ai trở lại? Có khó khăn gì? Không lẽ nào mọi người lại đành đoạn bỏ bọn mình trong cảnh này sao? Không ai trả lời bọn mình cả, mấy chị em hỏi nhau, bực bội, giận hờn rồi lại bật cười, nụ cười qua hai hàng nước mắt long lanh, chực tràn ra trên mi mắt. Hôm nay gạo chỉ còn ăn một bữa chiều nữa là hết. Không thể ngồi nhìn thương binh đôi được. Mà nếu đi, một người đi thì không đảm bảo. Đường đi trăm nghìn nguy hiểm. Còn nếu đi hai người thì bỏ lại một người, nếu có tình huống gì xảy ra thì sao? Và không nói gì xa xôi, trước mắt trời sẽ ập nước xuống, một mình loay hoay làm sao cho kịp. Chăng ni lông trước thì sợ máy bay? Cuối cùng cǜng phải hai người đi. Chị Lãnh và Xăng ra đi, mình đứng nhìn hai chị quần xắn tròn trên vế, lặn lội qua dòng suối nước chảy rần rần, tự nhiên nước mắt mình rưng rưng... Bất giác mình đọc khẽ câu thơ:

Bây giờ trời biển mênh mông Bác ơi có thấu tấm lòng trẻ thơ...

Không, mình không còn thơ dại nữa, mình đã lớn, đã dày dạn trong gian khổ nhưng lúc này đây sao mình cảm thấy thèm khát đến vô cùng bàn tay chăm sóc của một người mẹ mà thật ra là một bàn tay của một người thân hay tệ hơn chỉ là một người quen cǜng được. Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay mình trong lúc cô đơn, truyền cho mình tình thương, sức mạnh để vượt qua những chặng đường gian khổ trước mắt”. Đó là những dòng chữ cuối cùng của chị Thùy Trâm, Hai ngày sau, ngày 22-6-1970 chị hi sinh...

(Trích Nhật kí Đặng thùy Trâm, Những trang nhật kí cuối cùng, dẫn theo vietbao.vn)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích? II. LÀM VĂN (7 điểm)

Nhận xét về cuốn nhật kí này, người lính ngụy đọc nó đã thốt lên với người lính Mỹ rằng: “Đừng đột,

trong đó đã có lừa rồi”. Qua đoạn trích trên, anh/ chị hãy cho biết ngọn lửa trong cuốn sách ấy là gì?

Bằng đoạn văn khoảng 200 chữ, hãy viết những suy nghĩ của anh chị về vai trò ngọn lửa ấy trong cuộc sống hôm nay?

Câu 2 (5 điểm)

Phân tích nét đẹp truyền thống và hiện đại của hình tượng Em trong đoạn thơ dưới đây:

Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ

Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể.

Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ.

(Sóng-Xuân QuǶnh)

--- HẾT ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1.

Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

(Vì đây là đoạn trích trong cuốn nhật kí, ghi chép những sự việc và tâm trạng riêng tư của người viết.)

Câu 2.

Nội dung chính của đoạn trích: Tâm trạng mong ngóng, băn khoăn và quyết định của những người chiến sĩ ở lại cứ điểm đã nghi ngờ bị chỉ điểm, trong đó có bác sĩ Đặng Thùy Trâm.

Câu 3.

Câu nói thể hiện tâm sự chân thực về niềm cô đơn, lo lắng của người chiến sĩ, sự khao khát một tình thương giản dị và được tiếp thêm động lực chiến đấu. Và hơn thế là sự nhận thức về sự trưởng thành của bản thân và về những vất vả, gian lao mà cô trải qua.

mình yếu đuối, họ vẫn luôn mạnh mẽ và dǜng cảm chiến đấu và vững vàng lí tưởng cách mạng. Tinh thần ấy thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao.

II. LÀM VĂN

(2 điểm) Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn: • Xác định đúng vấn đề nghị luận.

• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.

• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:

Câu Nội dung Đoạn văn

Nêu vấn đề + Vấn đề + Giải thích

+ Lửa trong trang sách.

+ Ngọn lửa trong cuốn nhật kí chính là ngọn lửa tỏa sáng từ trái tim người chiến sĩ - ngọn lửa tinh thần.

Luận bàn Ngọn lửa tinh thần ấy biểu hiện như thế nào? Và có vai trò gì trong cuộc sống?

+ Đó là ngọn lửa yêu thương, ngọn lửa khao khát hòa bình, niềm tin chiến thắng, ngọn lửa trách nhiệm, bầu nhiệt huyết, ngọn lửa của lòng vị tha, của lòng căm thù, lòng yêu nước, là ngọn lửa cháy bất tử.

Ngọn lửa đủ sức cảm hóa những con người bên kia. chiến tuyến.

+ Ngọn lửa ấy rất quan trọng trong cuộc sống bởi:

• Ngọn lửa tinh thần mang lại sức mạnh cho con người, cùng ngọn lửa trí tuệ, ngọn lửa sức mạnh thể lực trở thành ba ngọn lửa đỏ khiến con người tỏa sáng.

• Giúp ta định hướng đúng đắn con đường mà ta cần đi

Phản biện

• Khiến con người phấn chấn ngay cả khi ta gặp khó khăn.

Phản biện Ngọn lửa tinh thần có là vạn năng?

Ngọn lửa tinh thần là quan trọng nhưng để thành công, chúng ta cần nhiều hơn cả tâm – trí

mọi sự mới tất thành. Giải pháp + Nhận thức

+ Hành động + Nhận thức được sức mạnh của tinh thần trong cuộc sống. + Hành động: sống lạc quan, xây dựng một tinh thần tươi sáng, tạo động lực cho cuộc sống. Liên hệ Bài học cho bản thân Tạo động lực, mục đích cho riêng mình.

Câu 2 (5 điểm)

Yêu cầu chung: 0.5 điểm

• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ.

• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung: 4,5 điểm .

ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ

- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Sóng - Dạng bài: phân tích, cảm nhận

-Yêu cầu: Làm rõ vẻ đẹp truyền thống và hiện đại trong khổ 1,2 qua việc phân tích, cảm nhận nội dung và nghệ thuật

TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾ KIẾ

N THỐNGHỆ

PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN G 0,5 điểm Khái quát vài nét về tác giả - tác phẩm

- Xuân QuǶnh (1942 - 1988) là thơ nữ hiện đại hiếm hoi xuất hiện nổi bật trên thị đàn văn học thời kǶ kháng chiến chống Mỹ, Xuân QuǶnh được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ tình được nhiều người biết đến như Thuyền và Biến, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa... Thơ chị luôn ăm ắp những cảm xúc, những cung bậc tình cảm, nhiều lo âu và luôn da diết cho những khát vọng đời thường như chính tính cách con người chị vậy. Và Sóng, có lẽ cǜng được viết ra trong những ăm ắp của cung bậc cảm xúc như thế. Thi phẩm được sáng tác tại của biển Diêm Điềm, khi nhà thơ đã từng trải qua những đau đớn, đổ vỡ trong tình yêu. Bài thơ là một trong những thi phẩm tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của nữ sĩ, được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào.

TRỌNG NG TÂM 4.0 điểm

Giải thích - Vẻ đẹp hiện đại ở trong bài thơ Sóng là sự chủ động táo bạo của người con gái đang yêu với khát khao được sống, được yêu một cách tha thiết. Đó là những rung động rạo rực cùng một trái tim yêu luôn luôn có niềm tin vào sức mạnh của tình yêu.

- Vẻ đẹp truyền thống là về đẹp mang tính kế thừa gắn liền với người phụ nữ Việt Nam từ ngàn xưa. Đó là sự giãi bày kín đáo ý nhị cùng với lòng thuỷ chung, son sắt nhưng cǜng không giấu nổi những lo âu trăn trở về tình yêu và đời người.

Phân tích cảm nhận

Vẻ đẹp hiện đại: Cuộc hành trình kǶ công đi tìm tình yêu đích cảm nhận thức:

“Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể”

+ Sống trong tương quan với biển là một không gian nhỏ hẹp, chật chội, đầy tù túng. Người con gái Xuân QuǶnh đã khéo léo mượn hình ảnh sóng từ bỏ lòng sông chật hẹp để đến với đại dương mênh mông để nói lên cái khát

dung, vị tha thấu hiểu sẻ chia.

+ Có thể thấy, ngay trong khổ thơ đầu tiên này một nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu. Người con gái khao khát yêu đương nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “Sông không hiểu nổi mình” thì sóng sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó “tìm ra tận bế”, đến với cái cao rộng, cải lớn lao để tìm câu trả lời. Đặc biệt cụm từ “tìm ra tận” là tìm đến tận cùng, là quyết tâm thật mạnh mẽ, quyết liệt, sẽ đi đến cùng, để tìm đến nơi được vẫy vùng, được sống là mình, được thấu hiểu.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 58 - 62)

w