I. ĐỌC HIỆU (3 điểm) Đọc văn bản sau:
BỨC TRANH MÀU XANH
MÀU XANH
Tường nhà tôi thường treo nhiều tranh Đẹp nhất vẫn là bức tranh màu xanh
Cửa sổ
Khói trắng dăng đăng ngang tầm thành phố Dãy núi lam sương, cảnh đồng biếc mạ...
Và rung rinh vài nhảnh cây, chùm quả Cùng với những gì gọi là cuộc đời Tất cả dẵm trên nền vĩnh cửu: bầu trời
Bức tranh màu xanh tôi thường say ngắm nhất Mỗi tia sáng làm đổi thay màu sắc
Mỗi hạt mưa, làn sương, cánh chim Đã khảm vào tôi từ thuở biết nhìn
Và phác trong tôi bao đường nét bình yên
Rồi một sáng tôi nghe lời bức tranh đằm thắm: “Anh không thể chỉ đắm say đứng ngắm
Anh phải là một nét vẽ dẫu đơn sơ”.
(Bức tranh của tôi, Nguyễn Duy, https://www.thivien.net)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
Câu 2. Với nhà thơ, bức tranh nào là đẹp nhất? Bức tranh ấy được vẽ lên bởi những màu sắc và hình ảnh
nào?
Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả chọn bức tranh đó là bức tranh đẹp nhất? Câu 4. Nêu ý nghĩa của bức tranh màu xanh ấy đối với anh/ chị?
II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Bàn luận về ý kiến: “Anh không thể chi đắm say đắng ngắm/ Anh phải là một nét vẽ dẫu đơn sơ”.
Câu 2 (5 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của hai đoạn thơ dưới đây:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Ảo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.
(Tây Tiến - Quang Dǜng)
“Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”.
(Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
--- HẾT ---
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1. điểm) Câu 1.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 2.
Theo nhà thơ, bức tranh đẹp nhất chính là bức tranh màu xanh - cửa sổ. Bức tranh ấy được vẽ lên bởi màu Có khi nào bạn dành một phút giây ngắm nhìn ra bên ngoài khung cửa sổ - bức tranh sinh động và chân thực nhất? Khi ấy, bạn sẽ thấy những điều diệu kì của một bức tranh cổ tích. Một bức tranh giàu sắc màu và đường nét, có sức mạnh thay đổi tâm trạng của mỗi người. Với riêng tôi, bức tranh ấy thú vị ở những điều thú vị nho nhỏ mang đậm hương vị của cuộc sống: một con mèo nhảy hụt khỏi mái nhà bó nhào, một bông hoa đang độ rực rỡ,...
II. LÀM VĂN Câu 1 (2 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn:
• Xác định đúng vấn đề nghị luận.
• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.
• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
Có nhiều hướng trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:
Câu Nội dung Đoạn văn
Nêu vấn đề + Vấn đề
+ Khi anh đứng ngắm, anh chỉ là khán giả bên ngoài, là kẻ thụ hưởng.
+ Anh hãy là một nét vẽ, hãy tham gia làm nên vẻ đẹp của bức tranh ấy.
Luận bàn Vì sao cần tham gia vào bức tranh bức tranh ấy?
+ Bức tranh cửa Sổ ấy về những điều chân thực, đó chính là thiên nhiên chân thực, bức tranh cuộc sống đa sắc màu.
+ Mỗi người góp một nét vẽ, mỗi người biết cống hiến.
Bức tranh mới đa dạng và sinh động.
+ Tác giả nhắc nhở mọi người cần nhìn nhận lại bản thân, để tham gia tích cực, đóng góp sức mình
- dù bẻ nhỏ - cho tập thể.
“Một nốt trầm xao xuyến/ Tan biến trong hòa
ca”. Khi đó, họ sẽ cảm nhận được giá trị của
bản thân, tự hào và lạc quan hơn trong cuộc sống.
+ Phê phán những người chỉ biết đứng ngoài, Phản biện Sao không phấn đấu
là một nét vẽ đậm màu?
Nhưng vì sao lại chỉ là một nét vẽ đơn sơ. Cần nỗ lực hết sức mình để nét vẽ chính mình là nét về sắc màu rực rỡ hơn.
Giải pháp + Nhận thức
+ Hành động + Giữ thái độ tích cực hòa mình vào dòngchảy của xã hội. + Coi mình là một sợi tơ của cái tổ thiên nhiên kì vĩ, hòa mình vào thiên nhiên, trân trọng từng phút giây cuộc sống.
Liên hệ Bài học cho bản thân Là thanh niên, chúng ta càng cần có tinh thần hòa nhập, cống hiến.
Câu 2 (5 điểm)
Yêu cầu chung: 0.5 điểm
• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cải thụ.
• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung: 4.5 điểm
ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ
- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Đất Nước, Tây Tiến - Dạng bài: So sánh
- Yêu cầu: Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng đoạn thơ, nêu được nét tương đồng và khác biệt của hai bài thơ cǜng như quan niệm của tác giả.
TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾ KIẾ
N
HỆ THỐNG THỐNG
PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN