HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU (3 điểm).

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 149 - 151)

- Vẻ đẹp toả sáng:

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC HIỂU (3 điểm).

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm).

Câu 1.

Phong cách ngôn ngữ chính luận.

Văn bản làm nổi bật chủ đề: nền dân chủ Mỹ coi trọng việc chuyển giao quyền lực hòa bình và mỗi người

dân cần làm tất cả những gì có thể để thúc đẩy những mục tiêu và giá trị mà tất cả chúng ta trân trọng,

Câu 1 (2 điểm)

Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn:

• Xác định đúng vấn đề nghị luận.

• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.

• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:

Câu Nội dung Đoạn văn

Nêu vấn đề + Vấn đề + Giải thích

+ Tinh thần hợp tác

+ Hợp tác là thái độ và khả năng kết hợp tích cực với người khác hoặc tập thể để cùng đạt một mục tiêu.

Luận bàn + Biểu hiện hợp tác + Sức mạnh của tinh thần hợp tác

+ Bà Hilary thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng pháp quyền và tính dân chủ của cuộc bầu cử, mong muốn

được hợp tác trong việc lãnh đạo đất nước. + Sẵn sàng hỗ trợ người khác.

+ Cho người khác, cơ hội cùng làm việc. + Vai trò của tinh thần hợp tác:

Tạo môi trường làm việc tích cực

Hợp tác giúp chuyên môn hóa, hiệu suất lao động

cao Phản biện Có những việc không

cần sự hợp tác

Có những việc không có những công việc đặc thù không cần sự hỗ trợ, cần sự hợp tác chỉ nên làm một mình (sáng tác nghệ thuật: hội họa), nhưng vẫn cần sự hợp tác (như hỗ trợ cung cấp màu vẽ, giấy vẽ,...)

Giải pháp Làm sao để hợp tác?

+ Rèn luyện qua các hoạt động tập thể: chơi bóng,...tạo dựng quan hệ tốt đẹp.

+ Suy nghĩ, quyết định dựa trên lợi ích tập thể. + Tin tưởng bạn đồng hành.

Liên hệ Bài học cho bản thân Biết hợp tác là thái độ và cung cách làm việc hiện đại, cần rèn luyện.

Câu 2 (5 điểm)

Yêu cầu chung: 0.5 điểm

• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ.

• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung: 4.5 điểm

ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ

- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Người lái đò Sông Đà - Dạng bài: Phân tích, cảm nhận

- Yêu cầu: làm rõ đặc sắc về nội dung, nghệ thuật đồng thời bàn luận và đánh giá về đoạn trích, tài năng của nhà văn

TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾ KIẾ

N

HỆ THỐNG THỐNG

PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN G 0,5 điểm Khái quát vài nét về tác giả -

- Nguyễn Tuân là cây bút tiêu biểu nhất của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Nguyễn Tuân “là một cái định nghĩa về người nghệ sĩ”. Vẻ đẹp văn chương, dấu ấn về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân tác được thể hiện trên những kiệt tác văn chương như Vang bóng một phẩm thời (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972) ... Văn Nguyễn Tuân rất uyên bác, độc đáo. Các kiến thức về văn hoá, địa

lí, lịch sử, phong tục, những miền quê, những vùng đất... được ông kể rất đậm đà, duyên dáng. Ông là bậc thầy về ngôn ngữ văn chương giàu có, sáng tạo.

- Người lái đò Sông Đà là bài tuǶ bút được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân. Sông Đà là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi, không chỉ để thoả mãn cải thú tìm đến những miền đất lạ cho thoả niềm khát khao “xê dịch”, mà chủ yếu để tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên cùng “thử vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng đó.

- Những đoạn trích dưới đây là những áng văn hay nhất trong bài tuǶ bút, miêu tả lại đoạn Tà Mường Vát và khúc thác đá Sông Đà, đã làm bật lên

TRỌNG NG TÂM 4,0 điểm Hình ảnh Sông Đà đoạn Mường Vát

- Nguyễn Tuân không tả như cách người ta vẫn tả, dẫn cảm xúc như cách người ta vẫn dẫn. Đoạn văn nói về cảnh Tà Mường Vát là một thước phim vô cùng độc đáo, hấp dẫn. Nó đến từ cách nhà văn khám Mường Vát phá những cái hút nước trên mặt sông đầy tài hoa, tỉ mỉ:

- Trong điểm nhìn từ bên ngoài: Nhà văn Nguyễn Tuân đã đem đến hàng loạt những so sánh về cả hình ảnh, âm thanh để phác họa những cái hút nước trên sông đoạn Tà Mường Vát:

+ Trước hết là về hình ảnh, ông đã liên tưởng ngay đến những cái ) giếng bê tông. Hình dung trong độc giả sẽ hiện lên ngay cái miệng giếng rộng, đáy sâu, vô cùng vững chắc do được cấu tạo từ gạch, Sỏi, cát và xi măng trộn lên mà thành. Hút nước trên sông Đà cǜng vậy, nó chính là những cái giếng bê tông được xây trên mặt sông Đà, và đặc biệt hơn, tuy chất liệu của nó là nước, nhưng với trạng thái xoáy tít, độ vững chãi và sức phá hủy của nó cǜng không thua kém bê tông.

+ Sức mạnh của những cái hút nước: Qua sự tái hiện hình ảnh một chiếc bè gỗ (chiếc bè lớn, cấu tạo chắc chắn, chở gỗ nặng, lại ngâm nước, do vậy mà vững như bàn thạch) khi vô tình lọt vào hút nước Sông Đà, ngay lập tức, cái hút ấy lôi tuột chiếc bè xuống, để nói sự mau lẹ, cái khoảnh khắc xoáy nước đã vồ lấy đối tượng vô tình đi qua nó. Và sau mươi phút “ngấu nghiến” chiến lợi phẩm, cái bè đã tan xác ở khuỷnh sống dưới.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử THPT môn ngữ văn năm 2019 có đáp án và lời giải lớp 12 (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w