II. LÀM VĂN: Câu 1 (2 điểm)
TINH THẦN MẠO HIỂM
“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Xưa nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi, cǜng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời không biết cái khó là cái gì.[...]
Còn những kẻ rurủ như gián ngày, làm việc gì cǜng chờ trời đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời thì không quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vùng vẫy trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những bạn thiếu niên con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm quen với một người khách lạ, đi thuyền thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buông chùng quần đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tự văn; mà thực ra không có lực lượng, không có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực nào thì không có thể tự lập được.
Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cǜng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cǜng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi
nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì kêu chóng mặt,... ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi”. Lý
(Mạo hiểm, Nguyễn Bá Học, Dẫn theo Sgk Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.114)
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Văn bản trên sử dụng thao tác lập luận chính là gì?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
“Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cǜng không lấy làm nhọc nhằn,
đói rét cǜng không lấy làm khổ sở”?
Câu 3. Anh chị hiểu câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại
núi e sông” như thế nào?
Câu 4. Ngày nay, có rất nhiều người chọn cách sống “an nhàn vô sự”. Anh/ Chị nhận xét gì về cách sống
ấy?
II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Bằng đoạn văn khoảng 200 chữ, hãy nêu ý kiến của anh chị về “tinh thần mạo hiểm”.
Câu 2 (5 điểm)
Phân tích hình tượng người dǜng sĩ Tú, liên hệ với hình tượng Đăm Săn trong sử thi Đăm Săn để thấy được vẻ đẹp độc đáo của nhân vật anh hùng sử thi.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTI. ĐỌC HIỂU (3 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu 1.
Thao tác lập luận chính: bình luận.
Câu 2.
- Biện pháp tu từ: liệt kế, đối và điệp ngữ (điệp từ, điệp cấu trúc)
+ Liệt kê: phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục, mưa nắng cǜng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cǜng không lấy làm khổ sở.
+ Đối: phải tập xông pha - phải biết nhẫn nhục . Mưa nắng cǜng không lấy làm nhọc nhằn - đói rét cǜng không lấy làm khổ sở
+ Điệp ngữ: ...phải..., ...cǜng không lấy làm... - Tác dụng:
+Về hình thức: Giúp lời văn nhịp nhàng, cân đối
+ Về nội dung: nhấn mạnh điều học trò ngày nay cần phải rèn luyện, tu dưỡng để trưởng thành.
Câu 1 (2 điểm)
Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn:
• Xác định đúng vấn đề nghị luận.
• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.
• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
Có nhiều hướng trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:
Câu Nội dung Đoạn văn
Nêu vấn đề + Vấn đề + Giải thích
+ Tinh thần mạo hiểm.
+ Tinh thần mạo hiểm: là thái độ dám nghĩ, dámlàm, dám dấn thân, dǜng cảm đương đầu với
các thử thách, hiểm nguy, dù biết đó là nghiệt ngã, dù biết có khi phải trả giá rất đắt, kể cả sinh mạng
=> tinh thần mạo hiểm rất cần thiết trong cuộc sống.
Luận bàn Bàn luận về tinh thần mại hiểm
+ Vai trò + Biểu hiện
+ Người có tinh thần mạo hiểm luôn có nhiều ý tưởng mới mẻ, thần mại hiếm sáng tạo, và là người dễ thành công, dễ tạo nên kǶ tích cuộc sống ý nghĩa và nhiều cảm hứng.
+ Người có tinh thần mạo hiểm sẽ chiến thắng tâm lí, tự tin đứng dậy và tiếp tục phấn đấu... + Người có tinh thần mạo hiểm thường mạnh mẽ, không biết Sợ hãi, không lùi bước trước gian khó, họ dám đối mặt với tình hình nghiêm trọng, dám chấp nhận thất bại.
Phản biện Mạo hiểm có thể dẫn đến những thất bại nặng nề?
+ Tinh thần mạo hiểm khác với liều lĩnh một cách vội vàng, nôn nóng.
+ Tinh thần mạo hiểm cần đi liền với thực lực, không bảo thủ, duy ý chí, đi liền với sự nỗ lực, quyết tâm thực sự.
Giải pháp + Nhận thức
+ Hành động + Phê phán những người yếu đuối, lười vậnđộng, lười suy nghĩ tìm hiểu, không dám nghĩ dám làm, không dám phiêu lưu mạo hiểm... + Dám thử thách, vượt qua giới hạn bản thân từ những việc nhỏ.
Liên hệ Bài học cho bản thân Nhiều bạn học sinh THPT chấp nhận mạo hiểm thi vào những thân trường tốt nhất theo đúng đam mê, sau đó bằng nỗ lực để thi đỗ.
Câu 2 (5 điểm)
Yêu cầu chung: 0.5 điểm
• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ.
• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung: 4.5 điểm
ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ
- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Rừng xà nu - Dạng bài: Phân tích liên hệ
- Yêu cầu: Phân tích hình tượng người anh hùng Thú, liên hệ với Đăm Săn làm nổi bật được cách khắc họa nhân vật anh hùng sử thi
TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾ KIẾ
N THỐNGHỆ
PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN G 0,5 Khái quát vài nét về
Nguyễn Trung Thành là nhà văn lớn lên và trưởng thành trong cả hai cuộc kháng chiến trường kǶ của dân tộc. Ông đặc biệt thành công về đề và n hà tài văn học viết về miền núi Tây Nguyên. Như PGS.TS. Lã Nhâm Thìn
phẩm xét: Nguyễn Ngọc là một trong những nhà văn Sởm mở cánh tác phẩm của văn học vào mảnh đất Tây Nguyên, trên mảnh đất ấy, nhà văn đã xây dựng được những lâu đài nghệ thuật nguy nga, tráng lệ. Những sáng tác của ông mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn, thường đề cập đến những vấn đề trọng đại, lớn lao của dân tộc.
Truyện ngắn “Rừng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ. Trong số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú. Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của già làng bên bếp lửa.
Giải thích: Hình tượng sử thi, người anh hùng
Trong văn học Việt Nam giai đoạn chống Mĩ, khuynh hướng sử thi là Hình một khuynh hướng lớn. Tính sử thi được thể hiện trong đề tài, chủ đề tượng sử mang ý nghĩa thời đại, bàn đến những vấn đề lớn lao, những vấn đề thi: Người cộng đồng, cùng với đó là ngôn ngữ đầy trang trọng. Nhân vật trong anh hùng sử thi là nhân vật tiêu biểu cho cả cộng đồng, là người anh hùng, người dǜng sĩ của thời đại mang sức mạnh, phẩm chất lý tưởng, thể hiện qua lời nói, hành động dǜng cảm, với những chiến công hiển hách. Nhân vật anh hùng sử thi không thể tồn tại nếu không vượt qua được mọi khó khăn thử thách để giành chiến thắng. Tnú được xây dựng trên cảm hứng sử thi ấy.
TRỌNG NG TÂM 3.0 điểm Phân tích hình tượng Tnú