“Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” .
+ Người ra đi thì lại không hề có lời đáp lại, mà tình cảm của họ được biểu thị bằng hành động. Họ đã quá thấu hiểu được tình cảm, tấm lòng của người ở lại, nghịch lý là tình cảm thì bâng khuâng day dứt, không muốn rời xa, những bước chân thì vẫn phải tiếp tục lên đường.
+ “Bâng khuâng”, “bồn chồn” là hai từ láy gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong... lẫn lộn cùng một lúc. Ba từ láy “tha thiết, “bâng khuâng”, “bồn chồn” đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt: sự hô ứng đồng vọng của cảm xúc đã được biểu thị bằng bước chân ngập ngừng, dùng dằng níu kéo. Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau.
+ Trong buổi chia li, nỗi nhớ khắc ghi sâu đậm nhất với người chiến sĩ là hình ảnh áo chàm và hành động cầm tay. Áo chàm là màu áo đặc trưng của đồng bào Tây Bắc, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc mà thấm đượm bao nghĩa tình. Và đặc biệt là hành động cầm tay, hành động như trao gửi niềm yêu thương, như truyền gửi đến kẻ ở một thông điệp của tấm lòng: Trái tim người chiến sĩ dù trở về thủ đô, vẫn luôn son sắt, nghĩa tình với mảnh đất cách mạng, với những con người đã một thời nếm mật nằm gai, trải bao buồn vui, cay đắng.
LIÊN HỆ HỆ 0,5 điểm
Từ ấy - Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám đôi mươi, đi theo
lí tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh. Toàn bộ bài thơ là niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp gở lí tưởng cuộc sống và tác dụng kì diệu của lý tưởng cách mạng đối với quá trình nhận thức cǜng như đối với đời thơ Tố Hữu. Bài thơ còn thể hiện quá trình vận động của tâm trạng cǜng như nhận thức của người thanh niên tri thức tiểu tư sản sang người trí thức cách mạng giàu lòng yêu nước.
-Từ ấy đã thể hiện được bước ngoặt trong nhận thức khi tác giả đã biệt
gắn minh với quần chúng, biết san sẻ, gần gǜi, để làm nên khối đời mạnh
0,5 điểm Sự vận động phát triển của cái Tôi trữ tình
- Từ một thanh niên say mê lý tưởng, biết tự ý thức và trách nhiệm phải hoà vào đời sống quần chúng, giờ đây, người lính đã thực sự là một phần của nhân dân. Là nghĩa tỉnh, là yêu thương, là ruột thịt với nhân dân.
- Từ người thanh niên với lý tưởng căng tràn, giờ đây, người thanh thì tình niên ấy đã trở thành người chiến sĩ trải nghiệm những đau thương, những gian khổ, bước quân hành trong những trận đánh lớn để giành về độc lập cho nước nhà. Đó thực sự là người chiến sĩ của hành động, từ bước đệm thấm nhuần lý tưởng Đảng.
Megabook ĐỀ SỐ 08
I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản sau:
ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019Tên môn: Ngữ Văn 12 Tên môn: Ngữ Văn 12
[...] Tôi thấy không biết bao nhiêu người trẻ quanh mình chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của sách, cǜng như không biết đọc sách thế nào cho đúng cách.
Có hai loại phản ứng tiêu cực tiêu biểu từ người ít đọc khi được khuyên đọc sách nhiều hơn: “Đọc
sách đầu bảo đảm thành công.” - Một câu ngụy biện kinh điển của những người lười đọc.
“Sách chỉ khiến người ta mơ mộng hão huyền phi thực tế.” - Phát biểu từ một người thiếu hiểu biết về sách. Đối với họ chắc sách chỉ có mỗi thể loại tiểu thuyết điểm tình huyễn hoặc. Tôi không biết lần cuối cùng họ cần một quyển sách tử tế trong tay là khi nào.
Rõ ràng là không phải ai đọc sách cǜng thành công. Nhưng lại có một sự thực rõ ràng khác là những người thành công đọc rất nhiều sách, Một nghiên cứu được tiến hành trên 1.200 người giàu có nhất thế giới cho thấy: Điểm chung giữa những người này là họ tự giáo dục bản thân thông qua việc đọc sách. Bill Gates, Steve Jobs, Warren Buffet đều là những người đọc sách rất chuyên cần. Đọc sách không chắc sẽ giúp ta thành đạt trên đường đời, nhưng không có nó hầu như ta không thể thành người.
Warren Buffet từng trả lời trong một bài phỏng vấn rằng ông dành 80% thời gian trong ngày để đọc sách và tiếp thu kiến thức mới. Không chỉ riêng ông, nghiên cứu tiểu sử của những con người xuất chúng khác, ta sẽ thấy điểm chung là họ vui vẻ và say mê đọc sách, ngay cả sau những giờ lao động mệt nhọc. Vì đối với họ, đọc sách là một cách tự học. Và sự học là sự nghiệp cả đời.”
(Trích “Tôi đã học như thế nào”, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Rosie Nguyễn, dẫn theo sachvui)
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Tác giả sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Câu 2. Tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào để bàn về quan điểm: “Đọc sách đầu bảo đảm thành công”? II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
“Tôi luôn mường tượng rằng Thiên đường cǜng từa tựa như một thư viện vậy.” (Jorge Luis Borges). Bạn có nghĩ thể không?
Câu 2 (5 điểm)
Phân tích vẻ đẹp bức tranh tứ bình Việt Bắc - Tố Hữu. Từ đó, liên hệ với bức tranh thiên nhiên trong Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi, để làm rõ những tương đồng, khác biệt trong cách cảm nhận, trong nét vẽ của hai nhà thơ.
--- HẾT ---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1.
Văn bản sử dụng thao tác bác bỏ.
(Tác giả đưa ra hai quan điểm tiêu cực của người ít đọc và lập luận để bác bỏ hai quan điểm đó).
Câu 2.
Tác giả đưa ra hai lí lẽ để bác bỏ ý kiến cho rằng “đọc sách đầu bảo đảm cho thành công”: + Người thành công thường là những người có thói quen đọc sách.
+ Đọc sách như một cách tự học, tự giáo dục cả đời.
Câu 3.
- Nêu quan điểm của bản thân, đồng tình phản đối/ ... - Bàn luận cho ý kiến của bản thân.
Sau đây là một ví dụ:
Đọc sách chính là một cách tự học. Mặc dù ta gián tiếp có người thầy, đó chính là tác giả của cuốn sách, nhưng xét cho cùng, đọc sách, ta trau dồi tri thức, bồi đắp tâm hồn như một quá trình học tập, nhưng có thể chủ động tiến trình, thời gian, nội dung, cách thức học. Đó cǜng chính là căn bản của tự học.
- Về hình thức: 5 -7 dòng, diễn đạt mạch lạc, - Về nội dung:
+ Nêu quan điểm cá nhân: Giống nhau/ Không giống nhau + Bàn luận làm sáng tỏ cho quan điểm của mình. Sau đây là một ví dụ:
Đọc sách khiến con người ngày một mở mang. Nhưng mỗi người có một mục đích khác nhau khi tìm đến với sách. Người tìm kiếm thành công và người đã thành công sẽ có định hướng, sự lựa chọn sách khác nhau. Nhưng xét cho cùng, có những mục đích chung khi chúng ta đọc sách, đó là mong muốn khám phá tri thức nhân loại, bồi đắp trí, tâm và tầm cho bản thân.
II. LÀM VĂN Câu 1. (2 điểm) Câu 1. (2 điểm)
Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn:
• Xác định đúng vấn đề nghị luận.
• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí. • Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.
• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
Có nhiều hướng trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:
Câu Nội dung Đoạn văn
Nêu vấn đề + Vấn đề + Giải thích
+ Sách là người dẫn đường đến hạnh phúc. + Thiên đường là cảnh giới cao nhất, là nơi con người hướng đến như một cõi hạnh phúc bất tận. Thư viện cǜng vậy, là nơi cất giữ trí tuệ nhân loại, là nơi cho con người những ước mơ và những điều quý giá.
Luận bàn Thư viện có thật sự giống Thiên đường?
+ Thư viện chứa những cuốn sách, cho con người khám phá những thế giới nhiệm màu. đường?
+ Thư viện tĩnh lặng và giúp con người tránh xa những thị phi tính toán, hướng tới điều chân thiện mĩ qua những cuốn sách giá trị.
Phản biện Thư viện vẫn khác Thiên đường
Thư viện vẫn chứa những điều không toàn mĩ, thư viện vẫn có thể có những cuốn sách chưa được kiểm định về giá trị.
Giải pháp Làm sao để biến thư viện thành một Thiên đường nơi trần thế? + Cộng đồng + Cá nhân
+ Một xã hội chịu đọc là một xã hội cầu tiến. + Mỗi con người chịu đọc là một con người ngày một tiến đến gần cảnh giới toàn mĩ.
Vì vậy, cần có kế hoạch đọc sách hàng tháng, hàng năm: chọn lọc sách, sắp xếp thời gian đọc sách hàng ngày.
Liên hệ Bài học cho bản thân Rèn luyện năng lực đọc sách.
Câu 2 (5 điểm)
Yêu cầu chung: 0.5 điểm
• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ.
• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
ĚỌC HIỂU YÊU CẦU ĚỀ
Ěối tượng chính, trọng tâm kiến thức Việt Bắc Ninh Chi Tinh Ěối tượng liên hệ: Cảnh ngày hè Lai, con tri tong hinh
Dạng bài: phân tích, liên hệ
Yêu cầu: Học sinh làm sáng rõ về vẻ đẹp cảnh và người Việt Bắc qua bốn mùa. Từ đó, liên hệ với bức tranh trong cảnh ngày hè để thấy được cách cảm, cách miêu tả cǜng như tình cảm, cảm xúc của mỗi nhà thơ.
KIẾN N
HỆ THỐNG THỐNG
PHÂN TÍCH CHI TIẾTCHUN CHUN G 0,5 điểm Khái quát vài nét về tác giả - tác phẩm
- Tố Hữu được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào thơ Cách mạng Việt Nam với những tác phẩm lưu mãi với thời gian. Thơ ông viết về chính trị nhưng không khô khan, mà ngược lại, dễ đi sâu vào lòng người bởi tình cảm và giọng văn trữ tình truyền cảm.
-Việt Bắc được sáng tác trong hoàn cảnh chia ly tiễn biệt giữa quân và dân
tại căn cứ địa Việt Bắc sau kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được xem như lời tâm tình chan chứa nỗi niềm của Tố Hữu đối với mảnh đất anh hùng này. Đặc biệt người đọc chắc hẳn sẽ không quên bức tranh tứ bình bằng thơ tuyệt đẹp trong Việt Bắc.
TRỌNG NG TÂM 3.0 điểm Phân tích vẻ đẹp bức tranh tứ bình