T ng cường s lãnh đạo của các Cp ủy Đảng và chỉ đạo ,t chức công tác tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 82 - 84)

P ƢƠ ƢỚNG VÀ GIẢI HÁ Ă ƢỜNG QUẢN LÝ XÃ H I VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG

3.2.1. T ng cường s lãnh đạo của các Cp ủy Đảng và chỉ đạo ,t chức công tác tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát

chức công tác tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

* Tăng cường sự lãnh đạo của các Cấp ủy Đảng đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng

Các Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng cần chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, kiểm soát sát sao các cơ quan chuyên môn trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ở địa phƣơng. Trong đó, lực lƣợng Kiểm lâm với vai trò tham mƣu và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, quản lý lâm sản và hoạt động phát triển rừng ở cơ sở, phải chủ động tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền các cấp và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể:

Thứ nhất, trên cơ sở chỉ thị, các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của Trung

ƣơng, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kiểm lâm đã tham mƣu cho chính quyền các cấp ban hành các chỉ thị, quyết định, công điện và văn bản chỉ đạo về công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn. Nhiều địa phƣơng đã ban hành văn bản chỉ đạo chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tế về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng; quản lý lâm sản…trên địa bàn.

Thứ hai, các địa phƣơng cần rà soát, xây dựng kế hoạch điều chỉnh, bổ

đôn đốc các cấp chính quyền và chủ rừng rà soát, xây dựng kế hoạch điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở.

Thứ ba, chi cục Kiểm lâm cần chủ động tham mƣu cho Cấp ủy Đảng,

chính quyền hoặc trực tiếp tổ chức các hội nghị, cuộc họp triển khai, đánh giá tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng, để đề ra các giải pháp thực hiện phù hợp.

Thứ tư, cần tổ chức nhiều đoàn kiểm tra (theo chuyên ngành hoặc liên

ngành), để kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn các cấp chính quyền cơ sở và chủ rừng trong công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức truy quét các tụ điểm khai thác rừng, phá rừng trái pháp luật và thành lập chốt chặn trọng yếu ở cửa rừng để kiểm tra, kiểm soát lâm sản; kiểm tra tình hình thực hiện các dự án chuyển đổi, nhƣ dự án cải tạo rừng nghèo kiệt, chuyển đổi rừng sang trồng cây khác, chuyển đổi rừng sang mục đích khác…; kiểm tra các cơ sở chế biến gỗ và kiểm tra việc chấp hành các quy định của Nhà nƣớc về gây nuôi động vật hoang dã với các cơ sở gây nuôi, cũng nhƣ việc tổ chức thực hiện công tác quản lý, bảo vệ, phát triển động vật hoang dã trên địa bàn.

Thứ năm, tổ chức thực hiện công tác giao rừng, cho thuê rừng và quản

lý canh tác nƣơng rẫy; thực hiện việc theo dõi diễn biến rừng hàng năm, công tác phát triển rừng và khuyến lâm ở cơ sở.

* Tăng cường chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

Tăng cƣờng chỉ đạo tổ chức thực hiện thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với các phòng, ban ngành liên quan xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Đảm bảo 100% ngƣời đứng đầu chính quyền địa phƣơng các cấp, các

tổ chức, cơ quan chuyên môn nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình và nắm chắc các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp. Cơ bản các hộ dân sống gần rừng, trong rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận và hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc về bảo vệ, phát triển rừng.

Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chú trọng một số nội dung sau: Tổ chức phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp cho cán bộ chính quyền cấp xã, cán bộ thôn xóm, lực lƣợng bảo vệ rừng.

Tập huấn nghiệp vụ cho lực lƣợng bảo vệ rừng, cán bộ phòng, ban của huyện, cán bộ, dân quân tự vệ các xã.

Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho các cơ quan chuyên môn của huyện.

Tổ chức các buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trong các trƣờng học, cộng đồng dân cƣ sống ở các khu vực gần rừng, trong rừng.

Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong thời điểm nắng nóng, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao trên đài phát thanh, truyền hình của huyện, phát thanh các xã;

Tổ chức các hội thi tìm hiểu pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)