Th c hiện đúng đường lối, chủ trương, chính s ch của Đảng và Pháp luật của Nh nước về bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 78 - 80)

P ƢƠ ƢỚNG VÀ GIẢI HÁ Ă ƢỜNG QUẢN LÝ XÃ H I VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG

3.1.1.Th c hiện đúng đường lối, chủ trương, chính s ch của Đảng và Pháp luật của Nh nước về bảo vệ rừng

và Pháp luật của Nh nước về bảo vệ rừng

Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đảng ta là lực lƣợng lãnh đạo nhà nƣớc và xã hội, đƣờng lối của Đảng là tƣ tƣởng chỉ đạo cho việc xây dựng các văn bản pháp luật, do vậy pháp luật không chỉ là vấn đề chuyên môn mà pháp luật phải thấm nhuần các quan điểm, đƣờng lối chính trị của Đảng. Do vậy, để đảm bảo hiệu quả và tăng cƣờng QLXH về BVR trƣớc hết phải quán triệt quan điểm của Đảng về lĩnh vực BVR. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lƣợng lãnh đạo toàn diện nhà nƣớc và xã hội, thực hiện vai trò lãnh đạo của mình trên tất cả lĩnh vực. Nhà nƣớc là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, nhà nƣớc cụ thể hóa đƣờng lối, quan điểm của Đảng thành chính sách, pháp luật làm công cụ để quản lý đối với hoạt động BVR. Nhƣ vậy, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về BVR là cơ sở để nhà quản lý thực hiện vai trò quản lý đối với đối tƣợng quản lý của mình là lĩnh vực BVR.

Rừng gắn bó với đời sống của hàng chục triệu đồng bào các dân tộc, do vậy QLXH về BVR là nhiệm vụ của toàn xã hội, đòi hỏi phải có sự tham gia của các ngành, các cấp, chủ rừng... Vì vậy, pháp luật rất quan trọng trong việc thể chế hoá đƣờng lối của Đảng đối với hoạt động QLXH về BVR. Trong thời gian vừa qua đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc trong QLXH đối với lĩnh vực BVR đã đề ra những chính sách và

văn bản pháp lý nhƣ: Tại kỳ họp Quốc hội khoá X tháng 12 năm 1997 đề ra mục tiêu “Đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chú ý bảo vệ vốn rừng hiện có và trồng rừng mới, phát huy có hiệu quả chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ và phát huy tính đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của đất nước, đưa tỷ lệ che

phủ lên 43% diện tích cả nước”. [48, Tr .12]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII

Ban chấp hành Trung ƣơng khoá IX về “Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước”. “Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho

công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu,

nâng cao giá trị sản phẩm rừng”. [28, tr. 171]. Để thực hiện những nhiệm vụ

trên cần phải hoàn thiện và đồng bộ về chính sách, pháp luật trong đó có hoạt động BVR.

Báo cáo chính trị của Ban Châp hành Trung ƣơng Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đƣa ra định hƣớng về bảo vệ rừng ở nƣớc ta trong thời gian tới:

Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, trong đó chú trọng rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng sản xuất; tàng diện tích trồng rừng và độ che phủ rừng trên cơ sở khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tƣ. Có cơ chế, chỉnh sách hỗ trợ để ngƣời dân có thể sống, làm giàu từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, hình thành các tổ hợp trồng rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến lâm sản và phát triển các vùng rừng chuyên môn hóa bảo đảm đáp ứng ngày càng nhiều hơn nguyên liệu trong nƣớc cho công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, giấy[44, Tr. 167].

Thực hiện đúng quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc trong nhận thức và hành động của công tác QLXH về BVR trên cả nƣớc nói chung và địa bàn huyện Cƣ Jút tỉnh Đắk Nông nói riêng. QLXH về BVR

ở huyện Cƣ Jút tỉnh Đắk Nông hiện nay không thể tách rời công tác quản lý BVR trên phạm vi toàn quốc. Qua đó bằng việc thể chế hóa quan điểm, chủ trƣơng của Đảng thành chính sách, pháp luật, chủ thể quản lý sử dụng làm công cụ để quản lý lĩnh vực BVR.

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 78 - 80)