Nâng cao hiệu quả, ch t lượng công tác bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 80 - 81)

P ƢƠ ƢỚNG VÀ GIẢI HÁ Ă ƢỜNG QUẢN LÝ XÃ H I VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG

3.1.2.Nâng cao hiệu quả, ch t lượng công tác bảo vệ rừng

Để nâng cao hiệu quả QLXH về BVR ở huyện Cƣ Jút tỉnh Đắk Nông hiện nay cần phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các biện pháp BVR. Trƣớc tiên phải tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn, các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giáp ranh. Triển khai đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng chống cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép. Phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đắk Nông từ 2015 ÷ 2020 đã xác định phƣơng hƣớng về bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020, trong đó: Bảo tồn đa dạng sinh học (Hệ thực vật, động vật rừng) các khu rừng đặc dụng đã quy hoạch; Bảo vệ diện tích rừng phòng hộ hiện có, nâng cao chất lƣợng của rừng tăng khả năng phòng hộ. Trồng rừng phòng hộ trên diện tích đất trống, đồi núi trọc bằng các loài cây bản địa tích cực nâng độ che phủ rừng. Khai thác một số lâm sản ngoài gỗ từ rừng để tăng thêm thu nhập. Phát triển mạnh rừng sản xuất thông qua các giải pháp quản lý bảo vệ và xây dựng rừng. Trồng rừng nguyên liệu tập trung, cải tạo rừng, nông lâm kết hợp. Thu hút nguồn vốn thông qua các dự án trồng rừng, chế biến lâm sản, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất giống, trồng rừng và chế biến lâm sản. Lấy các hộ gia đình, cộng đồng và tổ chức đƣợc giao đất lâm nghiệp, giao rừng làm chủ thể chủ đạo tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

QLXH về BVR có hiệu quả cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa về BVR, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần xã hội trong quá trình bảo vệ và phát triển rừng. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác lâm nghiệp, khuyến khích các thành phần kinh tế và toàn xã hội cùng tham gia bảo vệ và phát triển rừng,

khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế về rừng, đất rừng, vì mục tiêu phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng, sinh thái và tăng trƣởng bền vững kinh tế của địa phƣơng. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc đƣợc phản ánh trong Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2020. Cụ thể:

Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng và làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trƣòng, du lịch sinh thái. Phát triển lâm nghiệp để có đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng. Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp. Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng, thu hút các nguồn lực đầu tƣ cho bảo vệ và phát triển rừng. [37, Tr. 44]

3.1.3. Ph t triển quản lý rừng trong chiến lược ph t triển, n ng cao ch t lượng bảo vệ rừng ở đ a phương phục vụ ph t triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Quản lý xã hội đối với công tác bảo vệ rừng ở huyện cư jut, tỉnh đắk nông hiện nay (Trang 80 - 81)