Ảnh h−ởng của tỷ lệ thụ tinh và thụ tha

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 37 - 39)

Tỷ lệ thụ tinh của các trứng rụng trong chu kỳ động dục của lợn nái chủ yếu phụ thuộc vào thời điểm phối giống. Trong điều kiện bình th−ờng tỷ lệ thụ tinh là 90 - 100% nếu số trứng rụng ở mức bình th−ờng và tỷ lệ thụ tinh sẽ không ảnh h−ởng gì tới sự phát triển của các trứng đã đ−ợc thụ tinh (Self, 1956) [77]; (Hancock, 1961) [62]. Ng−ời ta đã chứng minh rằng nếu số trứng rụng quá mức bình th−ờng thì tỷ lệ trứng phát triển bình th−ờng ngay sau khi thụ tinh sẽ giảm đi, tức là tỷ lệ con đẻ ra/số trứng rụng sẽ giảm thấp khi số trứng rụng tăng lên (Cunningham, 1979) [57].

Thời điểm phối giống thích hợp nhất không phải có khoảng cách dài mà chỉ ở một biên độ thời gian nhất định. Thời gian động dục kéo dài 5 -7 ngày, nh−ng thời gian chịu đực chỉ khoảng 2,5 ngày. Muốn nâng tỷ lệ thụ thai phải nắm đ−ợc thời điểm rụng trứng và quãng thời gian trứng rụng, phối tinh quá sớm hoặc quá muộn đều dẫn đến kết quả thụ tinh không cao.

Thời điểm phối giống là từ 24 - 30 giờ kể từ khi con cái chịu đực là thích hợp nhất (Schlegel và Sklener, 1979) [24].

Nguyễn Thiện (1998) [34] đã tổng kết công trình nghiên cứu xác định thời điểm rụng trứng và thụ tinh thích hợp nhất: phối giống tại các thời điểm: 18, 24, 30, 36 và 42 giờ kể từ khi con vật bắt đầu chịu đực tỷ lệ thụ thai lần l−ợt là 80%, 100%, 100%, 80%, 70% và số con đẻ ra t−ơng ứng là: 8,20; 11,80; 10,50; 9,80; 7,80 con và tác giả đã đi đến kết luận thời điểm phối giống thích hợp nhất vào lúc 24 - 30 tính từ giờ chịu đực đầu tiên, giao động từ 15 - 45 giờ. Để có kết quả cao, cần phối giống cho lợn nái bằng ph−ơng thức phối kép (2 lần), lần sau cách lần tr−ớc 10 - 12 giờ trong ngày hoặc cuối ngày hôm tr−ớc và đầu ngày hôm sau (Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận 1985) [14].

Ph−ơng pháp phối giống cũng ảnh h−ởng đến tỷ lệ thụ thai, có 2 ph−ơng pháp phối giống là ph−ơng pháp nhẩy trực tiếp và thụ tinh nhân tạo.

Theo Lee và cộng sự (1995) [65], tỷ lệ thụ thai của lợn thụ tinh nhân tạo và nhảy trực tiếp là 92,3 và 94,4%. Số con đẻ ra của lợn thụ tinh nhân tạo và nhảy trực tiếp là 10,64 và 11,48 con. Số con đẻ ra còn sống lần l−ợt là 9,81 và 10,76 con nh−ng ở đây không có sự lai khác (P > 0,05) Brooks (1969) [54] đánh giá rằng các mức ăn khác nhau trong giai đoạn từ cai sữa đến phối giống trở lại có ảnh h−ởng tới tỷ lệ thụ thai.

Chế độ dinh d−ỡng tốt sẽ cải thiện đ−ợc số trứng rụng nh−ng lại làm giảm tỷ lệ thụ thai (Hafez 1960) [63].

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 37 - 39)